Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
-Mùa thu,lá rơi xào xạc
-Lá rơi xào xạc vì mùa thu đã đến
b.
-Trong lớp,bạn Lan học giỏi
-Lan học giỏi vì đã cố gắng
-Năm nay,Lan học giỏi
CHỦ NGỮ; Lan. Quan hệ từ : không những .... mà còn ... ChỦ NGỮ : Tuấn . Quan hệ từ : nhưng CHỦ NHỮ : sơn . Quan hệ từ : nhưng
Vị ngữ : học giỏi mà lan còn hát hay Vj ngữ ;hc kém tiếng việt nhueng lại giỏi tiếng anh vj ngữ : sơn chăm ngoan nhưng lại hc chưa giỏi
- Vì A lười học nên bạn ấy bị điểm kém.
- A không chỉ lười học mà cậu ấy còn không ngoan ngoãn.
- Mặc dù A thông minh nhưng bạn ấy rất lười học.
1. Được liên kết vs nhau bằng cách sử dụng từ liên kết.
2. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa bẩn bụi hồng là trạng ngữ
Con họa mi ấy là chủ ngữ.
3. Tác dụng của dấu chấm than đó là cầu khiến.
4. Dc liên kết vs nhau bởi dùng từ liên kết.
5. (bn tự vt nha)
6.Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường
7.
1. Khái niệm:
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau.
Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ). Giữa các vếcâu ghép có những mối quan hệ nhất định.
Ví dụ: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con / chó chạy sải thì con khỉ / gò lưng như người phi ngựa.
2. Cách nối các vế câu trong câu ghép: có ba cách nối
a) Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối.
b) Nối trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữa các vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
VD: Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
c) Nối các vế câu bằng quan hệ từ: Giữa các vế câu trong câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nhau. Để biểu thị những mối quan hệ đó, có thể sử dụng các quan hệ từ để nối các vế câu với nhau.
2.Oử lớp Lan học giỏi
ở trường, Lan học rất giỏi
ở xóm em, Lan học giỏi nhất