K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Chọn B.

Áp dụng các kết quả câu 17 ta có:

Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là: hmax = 0 , 5 v 0 2 /g

Suy ra hmax tỷ lệ với v 0 2

=> Nếu ném vật thứ hai với vận tốc gấp đôi thì độ cao tối đa mà vật hai đạt tới sẽ là:

h m a x   2 = h m a x   1 . 2 2  = 4h = 160 m.

6 tháng 10 2017

B.

 Áp dụng các kết quả câu 17 ta có:

Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là:  hmax = 0,5v02/g

Suy ra hmax tỷ lệ với v02

=> Nếu ném vật thứ hai với vận tốc gấp đôi thì độ cao tối đa mà vật hai đạt tới sẽ là:

h­­max 2 = hmax 1.22 = 4h = 160 m.

10 tháng 9 2021

Độ cao cực đại mà vật đtạ đc là:

Ta có: \(\dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v^2_0}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)

Thế năng bằng động năng ở độ cao là:

Ta có:\(W_t=W_đ\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=2mgh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{v^2_0}{4g}=\dfrac{20^2}{4.10}=5\left(m\right)\)

6 tháng 4 2018

Chọn A.

Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có khi t = 0, v 0 > 0 và a = - g = - 10 m / s 2

Suy ra vận tốc của vật tại thời điểm t: v =  v 0 – gt

Vật lên cao cực đại khi v = 0 ⟹ thời gian vật lên cao cực đại là: t1 =  v 0 /g.

Độ cao vật đạt được từ điểm ném:

h 1 = v o t 1 – 0 , 5 g t 1 2  = 0 , 5 v 0 2 /g.

Sau đó vật rơi xuống (chuyển động ngược chiều dương), khi hứng được vật, vật qua vị trí lúc ném và có v = v 2 = -  v 0

Suy ra thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc được chụp lại là t2 thỏa mãn:

v 2 = v 0 – g t 2 = - v 0 ⟺ t 2 = 2 v 0 /g

Theo bài ra ta có: t 2 = 2 s ⟹  v 0 = 10m/s

Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là:

h 1 =  0 , 5 v 0 2 /g = 5m.

Lưu ý: Sau này khi làm bài về ném vật, các em chỉ cần nhớ: Thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc trở về vị trí ngang với vị trí ném (cùng tọa độ theo phương thẳng đúng) bằng 2 lần thời gian lên cao cực đại.

4 tháng 2 2019

A.

Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có khi t = 0, v0 > 0 và a = - g = - 10 m/s2.

Suy ra vận tốc của vật tại thời điểm t: v = v0 – gt

Vật lên cao cực đại khi v = 0 thời gian vật lên cao cực đại là: t1 = v0/g.

Độ cao vật đạt được từ điểm ném: h1 = v0t1 – 0,5gt12 = 0,5v02/g.

Sau đó vật rơi xuống (chuyển động ngược chiều dương), khi hứng được vật, vật qua vị trí lúc ném và có v = v2 = - v0

Suy ra thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc được chụp lại là t2 thỏa mãn:

v2 = v0 – gt2 = -v0 t2 = 2v0/g

Theo bài ra ta có: t2 = 2 s  v0 = 10m/s

 Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là:  h1 = 0,5v02/g = 5m.

Lưu ý: Sau này khi làm bài về ném vật, các em chỉ cần nhớ: Thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc trở về vị trí ngang với vị trí ném (cùng tọa độ theo phương thẳng đúng) bằng 2 lần thời gian lên cao cực đại.

3 tháng 6 2019

Chọn C.

Tại vị trí có độ cao cực đại thì v 2 y = 0; v 2 x = v 1 cos α

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2

15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án

10 tháng 9 2018

Chọn C.

Tại vị trí có độ cao cực đại thì v2y = 0; v2x = v1cos

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2

11 tháng 1 2019

Chọn B.

Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: khi t = 0,  v 0 = 4m/s và a = g = 10 m / s 2

Phương trình chuyển động của vật: 

28 câu trắc nghiệm Chuyển động tròn đều cực hay có đáp án (phần 1)

Vật chạm đất khi y = h = 1m.

Suy ra 5 t 2 + 4t = 1 ⟹ t = 0,2s (loại nghiệm âm)

Thời gian rơi của vật khi nó chạm đất là 0,2s.

27 tháng 7 2018

B.

Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: khi t = 0, v0 = 4m/s và a = g = 10 m/s2.

Phương trình chuyển động của vật:  y =1/2gt2  + v0t = 5t2 + 4t.

Vật chạm đất khi y = h = 1m.

Suy ra 5t2 + 4t = 1 t = 0,2s (loại nghiệm âm)

Thời gian rơi của vật khi nó chạm đất là 0,2s.

14 tháng 10 2017

Chọn A.

 Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2