Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nói thật ra năm nay tao mới lên lớp 7 nhưng bảo tao kể lại thì tao chịu
- Những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích kể về cây đa, bến nước, một ngôi chùa, sự hình thành một sự vật, hiện tượng nào đó... VD: Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh - Thủy Tinh,…
- Những câu chuyện kể về tấm gương của những người có thành tích nổi trội, có công đối với quê hương, đất nước,… VD: Thần Đồng đất Việt, Thánh Gióng,...
Trong kho tàng truyền thuyết Việt Nam, chủ đề đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước là chủ đề phổ biến. Vàtrong chuỗi các truyền thuyết có cùng chủ đề ta không thể không nhắc đến truyền thuyết Thánh Gióng. Tácphẩm nằm trong hệ thống truyền thuyết về thời đại Hùng Vương dựng nước, qua câu chuyện này ta thấyngay từ buổi đầu dựng nước, dân tộc ta đã phải đối mặt với nạn giặc xâm lược, công cuộc dựng nước luôngắn liền với công cuộc giữ nước, đồng thời thấy được tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chốnggiặc ngoại xâm của ông cha. Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng cho tinh thần yêu nước, sức chiến đấu kiên cường, quật khởi củadân tộc ta. Thánh Gióng được sinh ra một cách thần kì, bà mẹ đi ra đồng ướm chân vào một bàn chân lớn, vềnhà bà thụ thai, mười hai tháng sau sinh ra Thánh Gióng – một cậu bé khôi ngô tuấn tú, nhưng lên ba vẫnchưa biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy. Và cậu bé ấy chỉ cất tiếng nói khi nghe sứ giả tìm người đi đánhgiặc. Lời nói đầu tiên của cậu chính là lời xin đi đánh giặc cứu nước, điều đó cho thấy ý thức công dân củacon người phi thường này.Sau tiếng nói thần kì, Thánh Gióng ăn không biết no, quần áo không còn mặc vừa. Trước sự kì lạ của Gióng,dân làng mang gạo sang nuôi Gióng cùng bố mẹ. Chi tiết này cho thấy rõ lòng yêu nước và sức mạnh tìnhđoàn kết của dân tộc ta. Khi có giặc đến dân ta đồng lòng, giúp sức để đánh đuổi giặc xâm lược, hơn thế nữasự trưởng thành của người anh hùng Thánh Gióng còn cho thấy, sự lớn mạnh của Gióng xuất phát từ nhândân, được nhân dân nuôi dưỡng mà lớn lên. Bằng sức mạnh phi thường, Gióng đánh tan hết lớp giặc nàyđến lớp giặc khác, khi roi sắt gãy, Tháng Gióng không hề nao núng, nhổ những bụi tre ven đường để tiếp tụcchiến đấu với kẻ thù cho đến khi chúng hoàn toàn bị tiêu diệt. Để làm nên những chiến công thần kì, khôngchỉ có những thứ vũ khi hiện đại (roi sắt, áo giáp sắt) mà còn là cả những vũ khí thô sơ nhất (bụi treTác phẩm là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố thần kì (sinh nở thần kì, lớn nhanh như thổi, bay về trời) với hình tượng người anh hùng. Thánh Gióng là một hình ảnh đẹp đẽ biểu tượng cho lòng yêu nước và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm xâm lược. Thánh Gióng là hình tượng bất tử trong lòng dân tộc Việt Nam.
có ý nghĩa giúp đất nước khỏi bị xâm lược và giúp dân có cuộc sông yên bình (đó chỉ là ý kiến của mình thôi,bạn cứ tham khảo nhé)
Nhiệm vụ là tiêu diệt giặc Ân.
Ý nghĩa: Thánh Gióng hình tượng người anh hùng đánh giặc ngoại xâm tiêu biểu trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ đất nước. ... Bên cạnh đó hình tượng Thánh Gióng cũng nói lên một thời đại lịch sử của đất nước – Vua Hùng với nền nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, người dân luôn phải chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước.
Xin một ti ck nha
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy ở xã Cổ Loa những viên đá cuội có dấu vết bàn tay con người ghè đẽo cùng loại với những hòn cuội tìm thấy từ Lào Cai đến Nghệ Tĩnh, là những công cụ chặt, nạo của người nguyên thủy sống cuối thời đá cũ cách ngày nay từ 2 vạn năm. Đó là giai đoạn Sơn Vi.
Nhưng rồi đến thời băng tan, biển tiến. Đợt biển tiến cuối cùng xảy ra cách nay 17 nghìn năm. Đất Hà Nội nếu không nằm trong biển thì cũng là mấp mé biển. Các động vật lùi vào lục địa. Con người cũng lùi lên miền chân núi. Như thế, vùng Hà Nội không có người ở gần như trong suốt thời đại đá mới, từ khoảng một vạn năm đến khoảng sáu bẩy nghìn năm cách ngày nay. Vào thời điểm này bắt đầu biển lùi. Hà Nội từ vùng biển thành vùng đầm lầy, rừng rậm. Các nhóm cư dân từ miền núi đổ về đây. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều di tích nối tiếp nhau, hình thành một chuỗi dày lịch sử liên tục từ đầu thời đại đồng đến đầu thời đại sắt trên chặng đường 20 thế kỷ trước Công nguyên. Theo thuật ngữ khảo cổ, Hà Nội có mặt ở cả bốn thời đại văn hóa: Phùng Nguyên (4000 – 3000 năm cách ngày nay), Đồng Đậu (3500 – 3000 năm cách ngày nay), Gò Mun (đầu thiên niên kỉ 1 trước Công nguyên) và Đông Sơn (giữa thiên niên kỉ 1 đến đầu Công nguyên).
Người Hà Nội ngày ấy trồng trọt, chăn nuôi và chài lưới, chủ yếu là trồng lúa, rồi đậu và khoai lang, trồng cây ăn quả như: na, trám, trồng mía… chăn nuôi trâu, lợn, gà, dê, chó, đánh cá và săn bắn. Trong các di chỉ đã tìm thấy, có lưỡi cày, mai, liềm đều bằng đồng, có hạt na, hạt trám, có hạt gạo cháy và vỏ trấu, có rìu đá, rìu đồng, dao và mũi tên đồng, có cả hòn chì lưới bằng đá và đất nung. Thời tiền sử đó ứng với thời đại các vua Hùng theo truyền thuyết. Vua Hùng là truyền thuyết nhưng Thục Phán chống Tần là hiện thực lịch sử. Khoảng năm 218 trước Công nguyên, Tần Thủy Hoàng phái 50 vạn quân tiến đánh miền Bách Việt. Người Việt đứng đầu là Thục Phán dựa vào núi rừng tổ chức kháng chiến. Sau 10 năm bị thiệt hại nặng, quân Tần phải rút. Thục Phán thay Vua Hùng dựng nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, cách trung tâm Hà Nội 15 km về phía Bắc) xây tòa thành ốc. Hà Nội với tòa thành đó bắt đầu đi vào lịch sử với tư cách một trung tâm chính trị – xã hội.
lớp bạn học nhanh vậy mình chưa học tới
tư liệu truyền miệng: các chuyện dân gian
tư liệu hiện vật: các văn bản viết