Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em bạn Hương trong đoạn thơ đó là một người biết quan tâm người khác , giúp đỡ mọi người trong hoàn cảnh khó khăn , gặp nạn . Bà cụ ấy không anh em , họ hàng j nhưng bạn nhỏ vẫn đưa bà sang đường quả là một người đáng khâm phục , tôn trọng . Hãy giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn , hoạn nạn .
Tham khảo:
Theo em bạn Hương trong đoạn thơ đó là một người biết quan tâm người khác , giúp đỡ mọi người trong hoàn cảnh khó khăn , gặp nạn . Bà cụ ấy không anh em , họ hàng j nhưng bạn nhỏ vẫn đưa bà sang đường quả là một người đáng khâm phục , tôn trọng . Hãy giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn , hoạn nạn .
Học tốt
hai câu thơ trên sử dụng biện pháp và so sánh
đúng không , ghép hai câu lại nhé
bạn ơi , đây là văn cảm thụ thì làm ơn viết hộ mình dài dài ra chút
Bài thơ sử dụng phép nhân hóa:
Ông trời - nổi lửa
Bà vân - vấn khăn.
Tác dụng làm cho ông mặt trời và đám mây trở lên gần gữi hơn với con người. Như những người quen trong gia đình. Hình ảnh ông trời tỏa nắng ở phía đông như một ngọn lửa rực sáng. Bà Vân chính là những đám mây được ánh sáng mặt trời chiếu vào, làm cho đám mây như được cuốn một chiếc khăn màu hồng. Màu mặt trời, màu trắng của đám mây, màu xanh của bầu trời, xen lẫn là những ánh hông tạo nên một khung cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp
buổi sáng mùa hè,bình minh lên rực rỡ nhưng có thêm cái cầu vồng hoặc có dải mây vắt ngang lưng trời,báo hiệu ngày nắng gắt và có hiện tượng thất thường của mùa nóng bức,mưa bão lũ lụt ,cũng có thể đang báo hiệu sắp có mưa to vào ban sáng ,có sấm chớp điện phía đằng đông đó bạn<chớp đông nhay nháy,gà gáy thì mưa > !
Ly heo ơi nguyenhoaianh ko phải hoài anh lớp mình đâu
Bạn học sinh là người có tấm lòng nhân hậu. Tan học về, giữa trưa nắng, nhìn thấy một bà cụ mù loà đi trên đường phố, bạn đã bộc lộ sự cảm thông và chia sẻ nỗi đau khổ cùng bà qua hai câu thơ:
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Tấm lòng nhân hậu của bạn học sinh được thể hiện qua hành động cụ thể: dắt tay bà đi qua đường.Tấm lòng ấy càng đẹp hơn khi hình ảnh bà cụ khơi dậy trong tim một tình thương sâu nặng đối với con người hoạn nạn. Tình thương ấy thể hiện qua hai cấu thơ sau:
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương.
Tác dụng của dấu gạch ngang
a, Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật
Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
b, Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
Chúc bn hok tốt
Tác dụng của dấu gạch ngang
a, Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật
Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
b, Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
Chúc bn hok tốt
câu 3
Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.
Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: Ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắn về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về đến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:
– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi. – Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít.
Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em. Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh. Hình ảnh so sánh: người cháu như chiếc gậy vững chắc dắt bà sớm hôm đã giúp em cảm nhận tình cảm sâu sắc giữa người bà và người cháu. Dù có chiếc gậy nhưng cháu vẫn sớm hôm dắt bà đi lại cho thấy người cháu rất ngoan ngoãn và hiếu thảo với bà. Bà nói rằng: "Đã có bàn tay của cháu dắt bà" nói lên người bà rất thương yêu người cháu hiếu thảo. Và qua đó, tác giả muốn nói với chúng ta: phải biết yêu thương, quý trọng người lớn thì ta cũng sẽ nhận lại được tình yêu thương từ mọi người!
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ thứ hai là biện pháp so sánh!
Tác dụng: Nói lên cảm nghĩ của bà về cháu: "Cháu là nguồn động viên, an ủi và chăm sóc, và giúp đỡ bà lúc tuổi về già, bà rất yêu quý cháu"