Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cau nao duoi day co tu in nghieng mang nghia chuyen
a. thuc an phai duoc nau chin
b. suy nghi cho chin roi hay noi
c. mot dieu nhin chin dieu lanh
Bài làm
Từ đồng âm là từ có cách phát âm giống nhau nhưng lại có nghĩa khác nhau. Chúng ta có thể lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
VD: Con ngựa đá¹ con ngựa đá²
- Đá¹: Chỉ hành động dùng chân để đá thứ gì đó.
- Đá²: Chỉ sự vật không sự sống suống được làm bằng đá.
# Học tốt #
*Ủa Ngữ Văn lớp 7 chứ sao lại Tiếng Việt lớp 5??*
Bài làm:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
~Cho bạn thêm một tí kiến thức này nhé: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Các từ là từ láy : nhỏ nhắn , tươi tắn . Vì Các từ này ko có quan hệ về nghĩa :( VD : nhỏ nhắn . nhỏ và nhắn chẳng liên quan về nghĩa )
Các từ là từ ghép : nhỏ nhẹ , tươi tốt . Vì các từ này có quan hệ với nhau về nghĩa
Các từ láy: nhỏ nhắn; tươi tắn
Các từ: nhỏ nhẹ; tươi tốt là từ ghép (Vì mỗi tiếng của nó đều có nghĩa)
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau : và, với, hay, hoặc,nhưng, mà, thì, của, bằng, như, để . . . .
. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
-Vì . . . nên . . . ; do . . . nên . . . ; nhờ. . . mà. . .; (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả )
-Nếu . . . thì. . . ; hễ. . . thì. . . ; (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )
Tuy . . nhưng. . ; mặc dù . . .nhưng. . ( biểu thị quan hệ tương phản )
Không những. . .mà. . . ; không chỉ . . mà. . ( biểu thị quan hệ tăng tiến)
Code : Breacker
Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, ...
– QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
– Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…
– Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT.
Các cặp QHT thường dùng là :
+ Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ …nên… ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).
+ Nếu …thì…; Hễ… thì… (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện – kết quả ).
+ Tuy …nhưng…; Mặc dù… nhưng… (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).
+ Không những… mà còn…; Không chỉ… mà còn… (biểu thị quan hệ tăng tiến ).
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
VD: và, với, hay, hoặc,...
Chúc em học tốt!!!
1. Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí căm thù giặc, quyết tâm giành độc lập dân tộc và hoài bảo kiến thiết quê hương >>>... khắc phục khó khăn để học tập
2. Chúng ta chỉ có thể dựa vào bản thân mình, ko nên quá tin tưởng ngoại bang. Chủ nghĩa thực dân ko phải riêng 1 nước hay 1 khu vực mà là có sự cấu kết lẫn nhau trên khắp thế giới. Thái độ vị kỷ, hám lợi của 1 số nước đã trở thành 1 trong những nguyên nhân đẩy nhiều nước thuộc địa rơi vào cảnh bế tắc. Sự thất bại của phong trào Đông du đã cho thấy Phan Bội Châu tìm đúng đường nhưng sai hướng, Nhật Bản ko phải là nơi giúp ta tìm ra con đường cứu nước đúng đắn (nhờ rút kinh nghiệm từ phong trào Đông du nên sau này Nguyễn Ái Quốc đã đi sang phương tây)
4. Nhật Bản cũng là 1 nước châu Á nhưng nhờ cuộc Duy Tân Minh Trị mà đã thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược và vươn lên trở thành cường quốc, Phan Bội Châu muốn học hỏi kinh nghiệm từ ng láng giềng này.
Sâu xa hơn, có lẽ PBC còn muốn tranh thủ sự giúp đỡ của Nhật - ng bạn cùng chung giống nòi Á Đông với Việt Nam trong cuộc chiến chống thực dân phương Tây.
mình rút ra bài học rằng không nên tin đồng bọn của đối thủ ok nha bn.
c âu 1, 2, 3, 4 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác trang 55 SGK Tiếng Việt 5 tập 1.
Câu 1
Xếp những từ có tiếng hữu đã cho dưới đây thành hai nhóm a và b
Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng.
a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”
b) Hữu có nghĩa là “có”
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các từ ngữ và phân biệt nghĩa của mỗi tiếng hữu.
Lời giải chi tiết:
a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b) Hữu có nghĩa là “có”: hữu hiệu, hữu tình, hữu ích, hữu dụng.
Câu 2
Xếp các từ có tiếng hợp cho dưới đây thành hai nhóm a và b
Hợp tình, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, hợp lí, thích hợp
a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)
b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi…nào đó”
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các từ ngữ và phân biệt nghĩa của mỗi tiếng hợp.
Lời giải chi tiết:
a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): Hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi…nào đó”: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
Câu 3
Đặt một câu với mỗi từ ở bài tập 1 và một câu với mỗi từ ở bài tập 2.
Phương pháp giải:
Em làm theo yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Với những từ ở bài tập 1, học sinh có thể đặt một trong các câu sau:
+ Nhóm a:
- Chăm lo vun đắp tình hữu nghị với nhân dân các nước là việc nhân dân ta luôn quan tâm.
- Là bộ đội - bác ấy rất yêu mến các chiến hữu của mình.
- Bữa tiệc có đủ mặt họ hàng thân hữu.
- Tình bằng hữu thật cao quý.
- Là bạn hữu, chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau.
+ Nhóm b:
- Bảo vệ môi trường là một việc làm hữu ích.
- Thuốc này rất hữu hiệu.
- Phong cảnh núi Ngự, sông Hương thật hữu tình.
- Tôi mong mình là người hữu dụng đối với xã hội.
- Với những từ ở bài tập 2, học sinh có thể đặt một trong các câu sau:
+ Nhóm a:
- Các nước trong khu vực đều mong muốn hòa bình hợp tác.
- Các tổ chức riêng lẻ ấy giờ đã hợp nhất.
- Phải đồng tâm hợp lực mới dễ thành công.
+ Nhóm b:
- Ông ấy giải quyết mọi việc đều hợp tình hợp lí.
- Công việc này rất phù hợp với em.
- Suy nghĩ của anh ấy thật hợp thời.
- Các lá phiếu bầu đều phải hợp lệ.
- Mọi việc làm đều phải hợp pháp.
- Khí hậu Đà Lạt thật thích hợp với sức khỏe của tôi.
Câu 4
Đặt câu với một trong những thành ngữ dưới đây
a) Bốn biển một nhà.
b) Kề vai sát cánh.
c) Chung lưng đấu sức.
Phương pháp giải:
Em hãy suy nghĩ về ý nghĩa của mỗi câu thành ngữ và đặt câu hoàn chỉnh.
- Bốn biển một nhà: Người ở khắp mọi nơi đoàn kết như người trong cùng một gia đình, thống nhất về một mối.
- Kề vai sát cánh: cùng bên nhau, cùng chung sức làm một việc gì đó, góp phần vì mục đích chung.
- Chung lưng đấu sức: cùng nhau góp công góp sức vì công việc chung.
Lời giải chi tiết:
a) Trong trại hè năm ấy, chúng tôi mỗi đứa một nơi, hội tụ về đây anh em bốn biển một nhà.
b) Trong mọi công việc chung, chúng tôi luôn kề vai sát cánh với nhau.
c) Họ chung lưng đấu sức để cùng nhau vượt qua khó khăn, gian khổ.