
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp án: A
→ Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý tới hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng cũng như mục đích giao tiếp

- Tác dụng của việc kết hợp:
+ Nội dung được triển khai rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu hơn.
+ Những phần không thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ thì đã có phương tiện phi ngôn ngữ như: hình ảnh minh họa. Phương tiện phi ngôn ngữ giúp việc đọc hiểu vẫn diễn ra một cách thuận lợi hơn rất nhiều.

Bài 11:
Gợi một số ý:
- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời.
+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.
+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.
- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.
+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.
+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.
- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.
+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.
+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.

- Văn bản sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ: biểu đồ, hình minh họa, số liệu.
- Tác dụng: nhằm phản ánh một cách chân thực nhất về tình hình vi phạm giao thông từ 15/5 đến 14/6/2020.

b)
- Từ Hán Việt là từ mượn ở tiếng Hán phát âm theo cách Việt Nam.
- Tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt hợp lí là : Làm cho câu văn biểu đạt được sắc thái mình mong muốn ( Ví dụ : sắc thái trang trọng, sắc thái thô sơ, sắc thái cổ,... )
- Khi mượn từ Hán Việt nói riêng và mượn từ nước ngoài nói chung ta cần :
+ Biết sử dụng hợp lí trong các hoàn cảnh khác nhau.
+ Không nên lợi dụng quá các từ mượn ( từ Hán Việt và từ mượn từ nước ngoài ) vì nó làm câu văn, lời nói trở lên thiếu trong sáng, tự nhiên.
Tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt hợp lí là: +Tạo sắc thái nghiêm trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩa lớn lao của sự vật, sự việc
+Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ
+ Tạo sắc thái khái quát và trừu tượng
+Tạo sắc thái cổ

TK
Ngôn ngữ của văn biểu cảm được bộc lộ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua các yêu tố miêu tả, tự sự hoặc qua hệ thống các biện pháp tu từ
Ví dụ qua hai tác phẩm tại Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi

Ngoài cách biểu cảm tình cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm, nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, điệp từ...
Từ này được mượn từ tiếng Hán, tức là ngôn ngữ tiếng Trung nhé.
Từ "giao tiếp" là một từ Hán Việt, tức là một từ mượn gốc từ tiếng Hán (tiếng Trung Quốc).