K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Hướng dẫn làm bài:

Vì các cung AB, BC, CA tạo thành đường tròn, do đó:

(x + 75°) + (2x + 25°) + (3x - 22°) = 360°

⇔ 6x + 78° = 360° ⇔ 6x = 282° ⇔ x = 47°

Vậy sđ cung AB = x + 75° = 47° + 75° = 122°

⇒ˆC=12202=610⇒C^=12202=610

sđ cung BC = 2x + 25° = 2.47° + 25° = 119° ⇒ˆA=11902=59,50⇒A^=11902=59,50

sđ cung AC = 3x - 22° = 3.47° - 22° = 119° ⇒ˆB=11902=59,50⇒B^=11902=59,50

Chọn đáp án C

25 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 10 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a: Đúng

b: Đúng

c: Đúng

23 tháng 6 2017

Đường kính và dây của đường tròn

25 tháng 4 2018

a, Ta có: AEB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => AE   CB 

Xét tam giác vuông CAB, ta có: CA2 = CE.CB (Hệ thức lượng)

b,  Xét tứ giác CDOA , ta có: 

CAO =90 (gt)

CDO =90 ( CD là tiếp tuyến và D là tiếp điểm)

=> CDO + CAO =180

=> ĐOCM

C, Ta có: CA=CD (t/ch tiếp tuyến) và CK là tia f/g (t/ch típ tuyến)

=> Tam giác CAD cân có CK là f/g => CK là đường cao => CKA=90

Xét tứ giác CEKA , ta có: 

góc AEB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => CEA =90

CKA=90 (cmt)

=> CEA=CKA=90

Mà điểm E và K cùng nhìn đoạn CA

Tứ giác CEKA nội tiếp => góc CAK= góc KEI (1)

Mà: DH // CA (cùng vuông góc AB)

=> góc KAC = góc KDI (2) 

Từ (1)(2) => góc KEI =góc KDI 

Xét tứ giác KEID, ta có:

góc KEI = góc KDI 

Mà điểm D và E cùng nhìn cạnh KI 

=> đpcm

d, Vì KEID nội tiếp => EDK=EIK

Mà góc EDK = góc EBA (cùng chắn cung AE)

=> góc EIK =EBA. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> KI //AB

Mà: AB   DH => KI  |  DH

Lại có: HD //CA (cùng vuông góc AB)

=> KI   CA (đpcm) 

28 tháng 1 2022

Bạn tự vẽ hình.

a, \(xy\) cách \(\left(O\right)\) một khoảng \(OK=a\)

Mà \(OK< R\)

=> \(K\in xy\) và  \(xy\) cắt \(\left(O\right)\) tại hai điểm D và E

b, \(OK\perp xy\) đồng thời \(OK\perp AK\) => \(\widehat{AKO}=90^o\) => K thuộc đường tròn đường kính AO (1)

AC, AB là 2 tiếp tuyến => \(\hept{\begin{cases}AC\perp CO\\AB\perp BO\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{ACO}=90^o\\\widehat{ABO}=90^o\end{cases}}\)

=> B, C thuộc đường kính BC (2)

(1); (2) => K, B, C thuộc đường kính BC

Hay O, A, B, C, K cùng thuộc đường kính BC

c, \(AK\perp KO\)

=> \(\widehat{AKS}=90^o\)

=> K thuộc đường tròn đường kính AS (3)

=> \(AO\perp BC\) tại M

=> \(\widehat{AMS}=90^o\)

=> M thuộc đường tròn đường kính AS (4)

(3); (4) => AMKS nội tiếp

14 tháng 5 2017

(B) 120o

2 tháng 6 2017

Chọn phương án (B)

Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Khi đó \(\widehat{BOC}\) có số đo bằng \(120^0\)

2 tháng 6 2017

Chọn phương án (B)

Hình vuông XYZT nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Điểm M bất kì thuộc cung XT. \(\widehat{ZMT}\) có số đo bằng \(45^0\)