Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Cơ năng của vật ở mặt đất: \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_0^2\)
Cơ năng của vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh\)
Theo định luật bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2g}=\dfrac{30^2}{2.10}=45m\)
b) Vật có \(W_đ=4W_t \Rightarrow W_3=W_đ+W_t=4W_t+W_t=5W_t=5mgh_3\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_3=W_2\Rightarrow 5mgh_3=mgh\Rightarrow h_3=\dfrac{h}{3}=\dfrac{45}{3}=15m\)
Mặt khác \(W_đ=4W_t \Rightarrow W_3=W_đ+W_t=W_đ+W_đ/4=5/4W_đ=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}mv_3^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_3=W_1\Rightarrow v_3=\dfrac{2}{\sqrt 5}v_0=\dfrac{2}{\sqrt 5}.30=12\sqrt 5\)(m/s)
c) Làm tương tự câu b.
ở câu b chỗ tính độ cao 45/3 bạn tính như thế nào ra được 3 thế ạ
chọn gốc thế năng trọng trường ở mặt đất
a,
cơ năng của vật
W= mgh + \(\frac{1}{2}mv^2=0,2.10.3+0,5.0,2.4^2=7,6J\)
b,
độ cao lên được
bảo toàn cơ năng:
\(W=mgh\Rightarrow h=\frac{W}{mg}=\frac{7,6}{0,2.10}=3,8m\)
c,
Tiếp tục bảo toàn cơ năng, khi chạm đất thì thế năng bằng 0
\(W=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=2\sqrt{19}m\text{/}s\)
d,
khi động năng = thế năng. cho \(mgh=0,5mv^2=0,5W\Rightarrow h=1,9m\)
từ đó suy ra quãng đường đi được
\(s=3,8-3+3,8-1,9=2,7m\)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném
v A = 8 ( m / s ) ; z A = 4 ( m )
W A = 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 .0 , 1.8 2 + 0 , 1.10.4 = 7 , 2 ( J )
b. B là độ cao cực đại v B = 0 ( m / s )
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
W A = W B ⇒ 7 , 2 = m g z B ⇒ z B = 7 , 2 0 , 1.10 = 7 , 2 ( m )
c. Gọi C là mặt đất z C = 0 ( m )
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W C ⇒ 7 , 2 = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 7 , 2.2 m = 7 , 2.2 0 , 1 = 12 ( m / s )
d. Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng
W A = W D ⇒ W A = W d + W t = 2 W t ⇒ 7 , 2 = 2 m g z D ⇒ z D = 7 , 2 2 m g = 7 , 2 2.0 , 1.10 = 3 , 6 ( m )
e. Gọi E là vị trí để W d = 2 W t
Theo định luật bảo toàn năng lượng
W A = W E ⇒ W A = W d + W t = 3 2 W d ⇒ 7 , 2 = 3 2 . 1 2 m v E 2 ⇒ v E = 7 , 2.4 3. m = 28 , 8 3.0 , 1 = 4 6 ( m / s )
f. Gọi F là vị trí của vật khi vật ở độ cao 6m
Theo định luật bảo toàn năng lượng
W A = W F ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v F 2 + m g z F ⇒ 7 , 2 = 1 2. .0 , 1. v F 2 + 0 , 1.10.6 ⇒ v F = 2 6 ( m / s )
g.Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s
Theo định luật bảo toàn năng lượng
W A = W G ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v G 2 + m g z G ⇒ 7 , 2 = 1 2 .0 , 1.3 2 + 0 , 1.10. z G ⇒ z G = 6 , 75 ( m )
h. Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N Theo định lý động năng A = W d H − W d A
⇒ − F . s = 0 − 1 2 m v A 2 ⇒ s = m v A 2 F = 0 , 1.8 2 5 = 1 , 28 ( m )
Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 4+1,28 =5,28m
Chọn thế năng tại mặt đất
`a)W=W_đ+W_t=1/2mv^2+mgz=1/2 . 0,2,4^2+0,2.10.5=11,6(J)`
`b)W=W_[t(max)]=11,6`
`<=>mgz_[max]=11,6`
`<=>0,2.10.z_[max]=11,6`
`<=>z_[max]=5,8(m)`
`c)W_(W_đ=2W_t)=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=11,6`
Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`
`=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=11,6`
`<=>3mgz_(W_đ=2W_t)=11,6`
`<=>3.0,2.z_(W_đ=2W_t)=11,6`
`<=>z_(W_đ=2W_t)~~19,3(m)`
a) Độ cao cực đại vật đạt được: \(h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}=20\left(m\right)\) ( dễ chứng minh đc bằng nhiều cách )
chọn mốc thế năng tại mặt đất:
b) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=2mgz_2\Rightarrow z_2=....\) ( bạn tự tính hộ mình )
c) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=....\) ( bạn tính nốt hộ mình )
a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại độ cao h:
\(W_t=mgz=2.10.80=1600\left(J\right)\)
Động năng tại độ cao h :
\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.2.20^2=400\left(J\right)\)
Cơ năng tại độ cao h:
\(W_1=W_t+W_đ=1600+400=2000\left(J\right)\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
\(W_1=W_2\)
Độ cao cực đại mà vật đạt được:
\(W_2=W_{t\left(max\right)}+W_{đ0}\)
\(\Leftrightarrow2000=mgz_{max}+0\)
\(\Leftrightarrow2000=2.10.z_{max}\)
\(\Rightarrow z_{max}=\frac{2000}{20}=100\left(m\right)\)
c) Ta có: \(W_{đ2}=2W_{t2}\)
\(\Leftrightarrow W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
\(\Leftrightarrow2000=2W_{t2}+W_{t2}\)
\(\Leftrightarrow2000=3W_{t2}\)
\(\Leftrightarrow2000=3mgz_2\)
\(\Leftrightarrow2000=3.2.10.z_2\)
\(\Rightarrow z_2=\frac{2000}{60}=33,33\left(m\right)\)
a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)
Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)
Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)
Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)
Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)
Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)
b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)
Bài 1.1:
a) Wd max= Wt max= mghmax
12,5= 0,25. 10. hmax
=> hmax= 5m
Wd max= \(\frac{1}{2}mv_{max}^2\)
12,5 = \(\frac{1}{2}.0,25.v^2_{max}\)
=> vmax= 10m/s
b) Wt= Wd= \(\frac{W}{2}=\)\(\frac{W_{dmax}}{2}\)
\(\frac{1}{2}mv^2=\frac{12,5}{2}\)
\(\frac{1}{2}.0,25.v^2=\frac{12,5}{2}\)
=> v= 5\(\sqrt{2}\) m/s
c) 2Wt'= Wd' => Wt'= \(\frac{W}{3}\)
mgh'= \(\frac{12,5}{3}\)
0,25.10.h'= \(\frac{12,5}{3}\)
=> h' = \(\frac{5}{3}m\)
Bài 1.2:
a) W= Wd max= \(\frac{1}{2}mv^2_{max}\)= \(\frac{1}{2}.1.20^2=200J\)
b) W= Wt max
200= mghmax
200= 1.10.hmax
=> hmax= 20m
c) Wd max= \(\frac{1}{2}mv^2_{max}\)
200= \(\frac{1}{2}.1.v^2_{max}\)
=> vmax= 20m/s
chọn mốc thế năng ở mặt đất
a, cơ năng của vật:
\(W=Wt+Wđ=mgh+\frac{1}{2}mv^2=4.10.40+\frac{1}{2}.4.20^2=2400J\)
b, Độ cao lớn nhất mà vật đạt được:
ở đó cơ năng bằng thế năng \(W=Wt\Leftrightarrow W=mgh_{max}\Leftrightarrow h_{max}=\frac{W}{mg}=\frac{2400}{4.10}=60\left(m\right)\)
c, Vận tốc của vật khi chạm đất là
\(W=Wđ\Leftrightarrow W=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2400.2}{4}}=20\sqrt{3}\) m/s
d, Độ cao khi động năng bằng 2 lần thế năng
\(W=Wt+Wđ=Wt+2Wt=3Wt\Leftrightarrow W=3mgh\Rightarrow h=\frac{W}{3mg}=\frac{2400}{3.4.10}=20\left(m\right)\)
Vận tốc khi động năng bằng 2 lần thế năng => thế năng bằng 1/2 động năng\(W=Wt+Wđ=\frac{1}{2}Wđ+Wđ=\frac{3}{2}Wđ\Leftrightarrow W=\frac{3}{2}.\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\frac{4.W}{3.m}}=\sqrt{\frac{4.2400}{3.4}=20\sqrt{2}}\) m/s
e, Độ cao của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng=> động năng bằng 1/3 thế năng
\(W=Wt+Wđ=Wt+\frac{1}{3}Wt=\frac{4}{3}Wt\Leftrightarrow W=\frac{4}{3}mgh\Rightarrow h=\frac{3.2400}{4.4.10}=45\left(m\right)\)
Vận tốc khi thế năng bằng 3 lần động năng là:
\(W=4Wđ\Leftrightarrow W=4.\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\frac{W}{2.m}}=\sqrt{\frac{2400}{2.4}}=10\sqrt{3}\) m/s