Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.
Ta có:
Khi vật chạm đất thì:
Tầm xa mà vật đạt được là:
Chọn hệ trục tọa độ với O là vị trí ban đầu của vật, trục Oy thẳng đứng hướng xuống dưới, trục Ox nằm ngang trùng với hướng vecto vận tốc ban đầu của vật
$1.$ Độ cao ban đầu khi vật được ném là:
`h = 1/2 g t^2 = 1/2 . 10 . 5^2 = 125 (m)`
$2.$ Tốc độ ném ban đầu của vật là:
`v_0 = L/t = 30/5 = 6 (m//s)`
$3.$ Độ lớn vận tốc theo phương thẳng đứng ngay trước khi vật chạm đất là:
`v_y = gt = 10 . 5 = 50 (m//s)`
Tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất là:
`v = sqrt{v_0^2 + v_y^2} = sqrt{6^2 + 50^2} = 2sqrt{634} (m//s)`.
Đáp án A
Chọn gốc tọa độ O tại nơi ném vật, trục tọa độ OXY như hình vẽ, gốc thời gian lúc vừa ném vật. Phương trình quỹ đạo của quả cầu:
Giải phương trình và loại nghiệm âm, ta suy ra x=15m.
Quả cầu chạm đất tại nơi cách vị trí ban đầu theo phương ngang là 15m
đổi 27 km/h = 7,5 m/s
a)w=wđ+wt
= 1/2mv2 + mgh = 1/2.(7,5)2 + 10.15= 178.125 j
b) w = w1
1/2.m.v2+m.g.h1 = m.g.hmax ( vì độ cao cao nhất nên => wđ = 0 )
1/2.(7,5)2+10.15=10.hmax
=> hmax= 17,8125 m
c) wđ=wt = 1/2.m.v2 = m.g.h2
=1/2.(7,5)2 = 10.h2
h2= 2,8125 m
d) độ cao thế năng bằng 2 lần động năng
ta có w = w1 độ cao 2wt=wđ
= 2.1/2.m.v2+m.g.h
=> 3.m.g.h = m.g.hmax
= 3.10.h3= 10.17,8125
h3 = 5.9375m
Đáp án B
Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s
Theo định luật bảo toàn năng lượng
a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất
+ Trên trục Ox ta có :
a x = 0 ; v x = v o = 20 ( m / s ) ; x = v o t = 20 t
+ Trên trục Oy ta có :
a y = - g ; v y = - g t = - 10 t
y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80
Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol
Khi vật chạm đất
y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s
Tầm xa của vật L = x max = 20.3 = 60 m
b. Vận tốc của vật khi chạm đất v = v x 2 + v y 2
Với v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s
⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s
c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0
Ta có tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s
Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m
Đáp án B
Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.