K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

ChọnB.

 Năng lượng ban đầu của tụ điện là W = 1 2 C U 2 = 5.10-3J = 5mJ. Khi dao động trong mạch tắt hẳn thì mạch không còn năng lượng. Năng lượng điện từ trong mạch đã bị mất mát hoàn toàn, tức là phần năng lượng bị mất mát là ΔW = 5mJ

14 tháng 5 2019

Đáp án B

Phương pháp: Năng lượng mất đi đến khi tắt hẳn = Năng lượng ban đầu của hệ

Cách giải:

Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là

 

20 tháng 11 2018

Chọn B

Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn

hclYgWuJ85AF.png

12 tháng 1 2016

Năng lượng của mạch mất mát của mạch khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn chính là năng lượng điện tử của mạch ban đầu.

\(W = \frac{1}{2}CU_0^2= 5.10^{-3}J.\)

13 tháng 5 2018

Đáp án C

Phương pháp: Năng lượng điện từ trong mạch LC:

AcjYzbIvC12r.png

 

 

Cách giải:

Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là:


30 tháng 1 2016

       \(W= W_{Cmax}=W_C+W_L\)

=> \(W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)= 5.10^{-7}J.\)

30 tháng 1 2016

khó lắm anh ơi em mới học lớp 6 thui.

ok

12 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Xem t = 0 là lúc cả hai mạch bắt đầu dao động 

Phương trình hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 lần lượt có dạng 

\(\begin{cases}u_1=12cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\\u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\end{cases}\)

Độ chênh lệch Hiệu điện thế: \(\Delta u=u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\)

\(u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)=\pm3\Rightarrow cos\left(\omega t\right)=\pm0,5\Rightarrow cos\left(\frac{2\pi}{T}t\right)=\pm0,5\)

\(\Rightarrow\Delta t_{min}=\frac{T}{6}=\frac{10^{-6}}{3}s\)

12 tháng 5 2016

 

\(\frac{10^{-6}}{3}\)s

20 tháng 7 2016

Ta có: \(W=W_t+W_d\)

\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)

\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)

\(=5.10^{-5}J\)

26 tháng 3 2017

23 tháng 12 2017