K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Chọn D.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.12) Gọi ( α ) là mặt phẳng chứa đường thẳng MO

Ta có: ( α ) cắt mặt cầu S(O;R) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm O, bán kính R.

Trong mặt phẳng ( α ), từ điểm M nằm ngoài (C) ta luôn kẻ được hai tiếp tuyến M T 1 , M T 2  với đường tròn (C). Đây cũng là hai tiếp tuyến với mặt cầu S(O;R).

Nhận xét: Do có vô số mặt phẳng ( α ) chứa đường thẳng MO. Những mặt phẳng này cắt mặt cầu S(O;R) theo các giao tuyến là đường tròn khác nhau nên cũng có vô số tiếp tuyến với mặt cầu được kẻ từ điểm M nằm ngoài mặt cầu.

12 tháng 4 2019

Đáp án B

NV
18 tháng 8 2021

\(S=4\pi R^2=36\pi\Rightarrow R=3\)

\(\Rightarrow OB=R=3\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác OAB:

\(AB=\sqrt{OA^2-OB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)

14 tháng 9 2018

27 tháng 9 2018

Giải bài 6 trang 49 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

* Do mặt cầu S(O; r) tiếp xúc với mp (P) tại I nên: OI ⊥ (P) ⇒ OI ⊥ IA

Suy ra, AI là tiếp tuyến của mặt cầu đã cho tại điểm I.

Ta có AM và AI là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A của mặt cầu nên:

AM = AI ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

* Tương tự có BM = BI.

* Xét hai tam giác AMB và tam giác AIB có:

AM = AI

BM = BI

AB chung

Suy ra: ∆ AMB = ∆ AIB ( c.c.c)

Giải bài 6 trang 49 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

 

23 tháng 1 2017

Đáp án A.

Phương pháp giải: Dựng hình, xác định tập hợp tiếp điểm

Lời giải:

Xét mặt cầu  ( S ) : x - 1 2 + y - 1 2 + z 2 = 0 có tâm I(1;1;0) bán kính R =2

Gọi A,B là các tiếp điểm. => E là tâm đường tròn (C), với bán kính r=EA (Hình vẽ bên).

Tam giác MAI vuông tại A, có 

Suy ra

Vậy bán kính của (C) là  r = 2 3 3

3 tháng 4 2017

Theo tính chất của mặt cầu, ta có AI và AM là hai tiếp tuyến với cầu kẻ từ A, cho nên AI = AM, tương tự BI =BM. Từ đó hai tam giác ABI và ABM bằng nahau (c.c.c), cho nên các góc tương ứng bằng nhau, tức


18 tháng 4 2017

30 tháng 3 2019

21 tháng 10 2017

Chọn B.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.11) Lấy điểm M 0  cố định trên đường tròn (C).

Gọi ( α ) là mặt phẳng trung trực của A M 0  và đường thẳng Δ là trục của (C)

Ta có: I = ( α ) ∩ ∆ là tâm mặt cầu thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Nhận xét: Tâm I là duy nhất. Thật vậy, giả sử M nằm trên đường tròn (C) khác với  M 0

Gọi ( α ') là mặt phẳng trung trực của AM và I' = ( α ')  ∩  

Khi đó, mặt cầu tâm I' thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Ta có: I'A = I'M = I' M 0 cho ta I' thuộc mặt phẳng trung trực (α) của A M 0

Suy ra: I' = (α)  ∩  

Vậy I' ≡ I