K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2020

Lỗi không vẽ được nha bạn !!! 

a) Xét tứ giác ABOC có : 

ABO + ACO = 90O + 90O =180O nên tứ giác ABOC nội tiếp ( đpcm ) 

b) Xét \(\Delta\)MBN và \(\Delta\)MCB có : 

M chung

MBN = MCB ( cùng chắn cung BN  ) 

=>  \(\Delta\)MBN ~ \(\Delta\)MCB ( g - g ) nên \(\frac{MB}{MC}=\frac{MN}{MB}\Leftrightarrow MB^2=MN.MC\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta\)MAN và \(\Delta\)MCA có góc M chung 

Vì M là trung điểm của AB nên MA = MB 

Theo câu b ta có : MA2 = MN . MC <=> \(\frac{MA}{MN}=\frac{MC}{MC}\)

Do đó \(\Delta\)MAN ~ \(\Delta\)MCA  ( c - g - c ) 

=> góc  MAN =góc MCA = góc NCA ( 1 ) 

mà : góc  NCA = góc NDC ( cùng chắn cung NC )                ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc  MAN = góc  NDC hay góc  MAN  = góc ADC (đpcm ) 

7 tháng 4 2020

Mình chỉ biết làm câu a, thoi nhé thông cảm , :<<<<

a, Ta có : \(OB \perp AB\Rightarrow\widehat{oBa}=90^o\)

\(OC \perp AC \Rightarrow\widehat{oCa}=90^o\)

Xét tứ giác ABOC có : \(\widehat{oBa}=\widehat{oCa}=90^o\)

=> Tứ giác ABOC nội tiếp ( Tổng 2 góc = 180o )

16 tháng 11 2020

Câu này khó đấy = )) Làm sai chỗ nào tự sửa 

B M C E F O A O'

a) MA và MB là các tiếp tuyến của (O) ( gt )

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau , ta có :

MA = MB

MO là tia phân giác của góc AMB

Tam giác AMB cân tại M ( MA = MB ) mà có MO là đường phân giác nên đồng thời là đường cao

=> \(MO\perp AB\) hay góc MEA = 90o

Tương tự ta có MO' là tia phân giác của góc AMC và góc MFA = 90o

MO, MO' là tia phân giác của hai góc kề bù góc AMB và góc AMC nên góc EMF = 90o

=> Tứ giác AEMF là hình chữ nhật ( vì có ba góc vuông )

b) ME . MO = MA2 ( hệ thức lượng trong tam giác MAO vuông )

MF . MO' = MA2 ( hệ thức lượng trong tam giác MAO' vuông )

=>  ME . MO = MF . MO'

c) Đường tròn có đường kính BC có tâm M, bán kính MA . OO' vuông góc với MA tại A nên là tiếp tuyến của đường tròn (M)

d)

Gọi I là trung điểm của OO'

- I là tâm của đường tròn có đường kính OO'

- IM là bán kính ( vì MI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của MOO' )

- IM là đường trung bình của hình thang OBCO' nên IM // OB // O'C

=> Do đó \(IM\perp BC\)

BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (I)

17 tháng 4 2019

A N O M H C B

Ta có OA là đường trung trực của  BC ( tự chứng minh)

Xét tam giác BNC có: Đường trung trực của CN cắt đường trung trực của BC tại M

Gọi H là trung điểm của NB

=> MH là đường trung trực của NB

=> MH vuông OB 

mà AB vuông OB

=> MH//AB

Theo định lí thalet'

\(\frac{AM}{AO}=\frac{HB}{AB}=\frac{1}{3}\)(vì HB=HN=1/2 BN=ON=> HB=1/3AB)

18 tháng 4 2019

Em cảm ơn chị Nguyễn Linh Chi ạ!