K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

A.Đầu bạc răng long ;Từ "đầu" được dùng theo nghĩa gốc

7 tháng 2 2022

D

7 tháng 2 2022

D

17 tháng 11 2017

Chọn đáp án: A

4 tháng 1 2017

    + Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).

    + Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).

    + Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.

22 tháng 2 2023

Con ngu

 

5 tháng 11 2018

-Nghĩa gốc là nghĩa ban đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
-Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc

1_ nghĩa gốc

2_ nghĩa chuyển

19 tháng 8 2021

Dùng theo nghĩa chuyển. Chuyển theo phương thức ẩn dụ.

31 tháng 10 2018

Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu.

Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ ấy qua thời gian , cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau.

1-nghĩa chuyển

2-nghĩa gốc

31 tháng 10 2018

nhầm

Em tham khảo :

Câu thơ "Đầu súng mảnh trăng treo"đã lược bỏ đi từ "mảnh".Đây là dụng ý của tác giả vì theo như nhà thơ Chính Hữu khi đi chiến dịch,nhiều đêm có trăng.Đi phục kích giặc trong đêm hiện lên 3 hình ảnh:khẩu súng,vầng trăng và người bạn chiến đấu.Trăng càng về sáng càng sà xuống thấp,có lúc như treo lơ lửng trên đầu súng."Đầu súng,trăng treo"khiến câu thơ có nhịp điệu như nhịp lắc của 1 cái gì lơ lửng chông chênh trong sự bát ngát;có cái gì lơ lửng ở xa chứ không buộc chặt;đồng thời làm cho câu thơ có vần,có điệu.

- Tác giả bớt chữ “mảnh” bởi câu thơ “Đầu súng trăng treo” vẫn gợi được hình ảnh vầng trăng treo trên đầu mũi súng.Ý nghĩa là khi bớt đi một chữ, câu thơ trở nên gọn, chắc, giàu nhịp điệu. Bốn chữ này có nhịp điệu như nhịp lắc của một cái gì lơ lửng, chông chênh, góp phần diễn tả sinh động hình ảnh vầng trăng như treo lơ lửng trên đầu mũi súng.