Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x TLT với y vì với giá trị x1, x2 bất kì và y1, y2 tương ứng ta có x1<x2 thì y1<y2
a) vì x và y là hai đại lượng TLT nên y=ax
mà x=5 thì y=10
suy ra 10=5a suy ra a=2
Vậy y=2x ( hệ số tỉ lệ a=2)
b) y=3x
khi x=-3suy ra y=-9
Khi x=-2 suy ra y=-6
...
Ta thấy: \(\dfrac{{0,5}}{{2,5}} = \dfrac{1}{5} = \dfrac{{1,5}}{{7,5}} = \dfrac{2}{{10}} = \dfrac{{2,5}}{{12,5}}\) nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Công thức liên hệ: \(x = \dfrac{1}{5}.y\) (hay y = 5.x)
a) Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng f do f và x liên hệ với nhau theo công thức f = 5x .
\( \Rightarrow x = \dfrac{1}{5}y\)
\( \Rightarrow \) Hệ số tỉ lệ là : \(\dfrac{1}{5}\)
b) Theo đề bài ta có P tỉ lệ thuận với đại lượng m theo hệ số tỉ lệ g = 9,8 nên ta có công thức :
P = 9,8m ( hệ số k = g = 9,8 )
Ta có :
\(y=2x+5\)
\(\Rightarrow y_1=2x_1+5\)
\(y_2=2x_2+5\)
\(\Rightarrow\frac{y_1}{y_2}=\frac{2x_1+5}{2x_2+5}\ne\frac{2x_1}{2x_2}\)
Vì :
Nếu \(\frac{2x_1+5}{2x_2+5}=\frac{2x_1}{2x_2}\)
\(\Rightarrow2x_2\left(2x_1+5\right)=2x_1\left(2x_2+5\right)\)
\(\Rightarrow2x_2.2x_1+x_2.5=2x_1.2x_2+x_1.5\)
\(\Rightarrow x_2=x_1\)
\(\Rightarrow\) Vô lí
Vậy : Theo tính chất tỉ lệ thuận thì y và x không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận .
cx đc đó