Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3
m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3
m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
Vì \(D=\dfrac{m}{V}\)
⇒ D (Khối lượng riêng) và m (khối lượng) là hai đại lượng tỉ lê thuân với nhau.
Suy ra nếu vật có khối lượng càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ hoặc ngược lại.
Chúc bạn học tốt!
Nói như vậy là sai. Với một chất, khối lượng riêng luôn là hằng số tức không thay đổi, khối lưỡng của một vật chỉ tỉ lệ với thể tích của vật.
bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ
Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn
Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần
Và 2 vật có cùng khối lượng
=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A
và lướn hơn 3 lần
B1/ a, 100l= 0,1m3
b,120cm3 = 1,2.10-4m3
c, 145 dm3 = 0,145 m3
B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg
a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3
b, d= 10D = 27000N/m3
c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đó
Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng
Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó
Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?
Đưa thùng nước từ dưới giếng lên
Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao
Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng
Treo cờ lên đỉnh cột cờ
Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:
Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng
Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật
Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực
Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?
Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng
Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất
Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của chất đó
Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó
Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là , , . Phát biểu nào sau đây là đúng?
Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất
Ba thỏi có khối lượng bằng nhau
Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất
Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất
Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.
tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.
giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.
giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.
Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
nhỏ hơn 1200N
nhỏ hơn 500N
nhỏ hơn 700N
nhỏ hơn 1900N
Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi
Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
S.h=F.P
c đúng
Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h
Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h
Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h
Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S
Vì \(D=\dfrac{m}{V}\)
\(\Rightarrow\) D (Khối lượng riêng) và V (Thể tích) là hai đại lượng tỉ lê nghịch với nhau.
Suy ra nếu vật có thể tích càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ hoặc ngược lại.
Vậy bạn An nói đúng!
Chúc bạn học tốt!
Ý kiến riêng nhé! kaneki ken
Theo mình thì để \(D=\dfrac{m}{V}\) sẽ thuận tiện hơn, đề bài không cần phải thêm \(m=D.V\) nữa nhé!