Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều rút ra đc là :
_ Bây giờ xã hội cần những người thông minh ko nhất thiết dựa vào kiến thức Sgk mà còn phải dựa vào kinh nghiệm hay trong đời sống và sự hiểu biết của mình.Cần phải cố gắng học để thành tài xây dựng đất nước VN thân yêu!
_ Chúng ta cần phải cố gắng học tập và cần phải có lòng dũng cảm giống như em bé trong truyện để sau này có thể trở thành người có ích cho xã hội
Ý nghĩa truyện:
- Truyện đề cao trí thông minh, đề cao kinh nghiệm đời sống.
- Thể hiện ước mơ của người lao động về một người tài năng giúp nước. Em bé tiêu biểu cho trí tuệ của người dân đúc kết từ cuộc sống lao động và luôn vận dụng trong thực tế.
● Về ý nghĩa :
- Truyện đề cao sự thông mình và trí khôn dân gian ( qua hình thức câu đố )
- Thể hiện ước mơ người lao động về một người tài giỏi giúp nước
● Về cách độc truyện cổ tích
- Đọc diễn cảm truyện , cần xác định và nếu các tình huống truyện , đồng thời giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố câu nói của người cha
☆ chúc bạn đc điểm cao nhoa ☆
😉😉
2,3)
1)
Em cảm thấy em bé trong bài là người rất thông minh. Không chỉ vậy mà cách cư sử của em sau 4 thử thách mà vưa ban cho. Em là người xử lí tình huống nhanh và trí tuệ thông minh. Em biết noi sao cho đúng lễ phép, nói thắng thắn với vua. Em đã được tiếp xúc với xã hội nên em có trí tuệ và phẩm chất khiến những người khcas phải ngưỡng mộ.
Bài 2:
- Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích dân gian từ xưa đến nay.
- Tác dụng:
- Tạo nên sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc.
- Tạo ra tình huống để phát triển cốt truyện từ đơn giản đến phức tạp, khó khăn hơn để thử thách nhân vật
- Nhân vật bộc lộ được những phẩm chất tốt đẹp, bộc lộ tài chí thông minh, suy nghĩ nhanh chóng, giải đáp được những câu đố rất hóc búa.
Chúc bạn học tốt!
+ Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?).
Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng.
Lần thứ ba: đố lại nhà vua.
Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.
Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?).
Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng.
Lần thứ ba: đố lại nhà vua.
Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.
Chúc học tốt nhé
Về ý nghĩa:
Về cách đọc truyện cổ tích:
Tham khảo tại :
https://tech12h.com/de-bai/tu-cau-chuyen-em-be-thong-minh-em-rut-ra-duoc-nhung-bai-hoc-gi.html
Hok tốt ~