Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
Ta có:
+) X có 8 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
+) Y → Y 2 + + 2 e
Cấu hình electron của Y: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 .
→ Y có 2 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
+) Z + 1 e → Z -
Cấu hình electron của Z: 1 s 2 2 s 2 2 p 5 .
→ Z có 7 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.
Đáp án C.
Khi nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là kim loại; có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng là phi kim.
Đáp án C
- X+: 1s22s22p6 → X: 1s22s22p63s1 → X là Na
- Y-: 1s22s22p6 → Y: 1s22s22p5 → Y là F
- Z: 1s22s22p6 → Z là Ne
Chọn B
Z là khí hiếm Ne → Loại A và D.
Li+ có cấu hình electron là [He] → loại C.
Đáp án B
Anion có cấu hình1s22s22p6 => Anion là F hoặc O
Cation có cấu hình1s22s22p6 => Cation là Na hoặc Mg
Nếu anion là O, tổng số hạt p,n,e trong X là 92, X là Na2O (2pNa + nNa) + (2pO + nO) = 92
Tổng số hạt trong Y là 60, vậy Y là MgO.
Nếu anion là F.
Tổng số hạt trong X là 92. X là MgF2
Đáp án B
- Giả sử anion là O
+ Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92. =>X là Na2O (2 × (11 × 2 + 12) + (8 × 2 + 8) = 92).
+ Tổng số hạt p, n, e trong phân tử Y là 60. =>Y là MgO ((12 × 2 + 12)+ (8 × 2 + 8) = 60).
- Giả sử anion là F
+ Tổng số hạt trong phân tử X là 92. => X là MgF2 ( (12 × 2 + 12) + 2 × (9 × 2 + 10) = 92)