Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nước có môi trường trung tính: (H+) = (OH-) = 10-7 M \( \Rightarrow \) pH = -lg(10-7) = 7
- Trong môi trường acid: (H+)> (OH-) hay (H+) > 10-7 M
\( \Rightarrow \) -lg(H+) < 10-7
\( \Rightarrow \) pH < 7
- Trong môi trường base: (H+) < (OH- ) hay (H+) < 10-7M
\( \Rightarrow \) -lg(H+) > 10-7
\( \Rightarrow \) pH > 7
- Sulfuric acid là chất lỏng sánh, không màu
- Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt.
- Sulfuric acid lại không bay hơi do khối lượng riêng của nó nặng gần gấp hai lần nước. (1,83>1)
- Mưa acid làm tăng lượng H+ trong đất, khiến đất chua. Điều này làm ảnh hưởng xấu đến các loại cây trồng, sinh vật không thích nghi được với đất chua.
- Mưa acid ăn mòn các công trình làm bằng kim loại, thép, đá vôi,…
Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitrogen. Do hoạt động của núi lửa, cháy rừng, sấm sét hoặc do con người tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên như than đá, dầu mỏ,...tạo thành các oxide của nitrogen (NOx) và sulfur dioxide (SO2) trong khí quyển. Các khí này bị oxi hóa với xúc tác là các ion kim loại trong khói bụi,…và bị hòa tan trong nước tạo thành dung dịch acid HNO3 và H2SO4 gây ra mưa acid.
Vì sulfuric acid 98% có khối lượng riêng là 1,84 g/cm3, nước có khối lượng riêng là 1 g/cm3, do đó sulfuric acid đặc nặng hơn nước, nếu đổ nước vào acid, nước nhẹ hơn nên nổi ở trên, một phần nước hòa tan với acid, tỏa lượng nhiệt lớn, làm phần nước còn lại sôi và bắn ra ngoài kèm theo các hạt acid, gây nguy hiểm cho người pha. Vậy nên cách pha đúng là đổ từ từ sulfuric acid đặc vào nước.
Từ trái sang phải: Thẳng, nhánh, vòng, vòng có nhánh
Với dung dịch phenolphtalein:
+ Mt base làm dung dịch chuyển sang màu hồng
+ Mt acid và mt trung tính không chuyển sang màu hồng.
Với quỳ tím:
+ pH < 4,5 (mt acid): quỳ tím hoá đỏ
+ pH > 8,3 (mt base) quỳ tím hoá xanh
+ 4,6-8,2 độ pH (mt trung tính): quỳ tím không đổi màu
a) Mạch hở không phân nhánh;
b) Mạch hở phân nhánh;
c) Mạch vòng, có nhánh.
HCOOH có số Ka lớn nhất nên HCOOH có tính axit mạnh nhất