Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cảm hứng chủ đạo: Niềm thương cảm chân tình sâu xa đối với những số phận như nàng Tiểu Thanh và những khách văn nhân như bản thân nhà thơ Nguyễn Du.
- Thông điệp: Tình tri âm, tri kỉ hay là sự thấu cảm và tình thương yêu giữa người với người là vô cùng quý báu, không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người.
- Một số lưu ý khi đọc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du:
+ Cần tra cứu điển tích, điển cố hay nghĩa của từ khó thường được nêu trong các cước chú.
+ Cần đối chiếu bản phiên âm chữ Hán với bản dịch nghĩa, dịch thơ.
+ Cần vận dụng tri thức nền về tác giả và thể loại.
+ Cần lưu ý đến mối quan hệ chỉnh thể độc đáo ở mỗi bài thơ.
Mục đích: bàn luận, đánh giá tính đúng sai, hay dở, có sự trao đổi với người đối thoại
- Yêu cầu:
+ Bàn luận với những người biết, quan tâm
+ Chỉ bình luận khi có ý kiến riêng được nêu ra, thật lòng muốn thuyết phục
Bài thơ cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và tài năng độc đáo của “Bà Chúa Thơ Nôm” trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ và xây dựng hình tượng.
Đáp án cần chọn là: D
- Tôi yêu em được tấu lên 3 lần, đó cũng chính là giọng điệu của toàn bài
- Nhà thơ diễn tả lời từ giã tình yêu nhưng cũng chính là lời giãi bày tình cảm
+ Bài thơ mở đầu với lời thú nhận đáng yêu tôi yêu em, như lời thú nhận tự nhủ trực tiếp, ngắn gọn, giản dị
+ Nguyên bản, Puskin đã dùng ngôi thứ hai số nhiều, thay cho ngôi thứ hai số ít, mang lại cách nói trang trọng có phần xa cách
- Bốn câu thơ đầu cảm xúc bị ghìm nén, chi phối bởi lí trí, mạch cảm xúc tuôn trào, tuân theo mệnh lệnh lí trí khẳng định tình yêu
- Lời từ giã thấm đượm nỗi buồn của tình cảm vô vọng, đầy ắp tình yêu nồng cháy, thấm đượm nỗi buồn trong mối tình vô vọng
- Càng giã từ lại càng say đắm, thiết tha, mãnh liệt
Nỗi buồn trong sáng của tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, vị tha
Lời giã từ này có sự đúng đắn của lí trí, cả sự cao thượng, vị tha
Đó là lời giã từ không chỉ đẹp, mà còn vươn tới giá trị tinh thần cao đẹp của loài người