K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

26 tháng 3 2021
a) Xét tứ giác AEOF có
\(\widehat{AEO}\) và \(\widehat{AFO}\) là hai góc đối
\(\widehat{AEO}+\widehat{AFO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: AEOF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a: Xét ΔOEA vuông tại E có EM là đường cao
nên \(OM\cdot OA=OE^2\)
=>\(OA=\dfrac{10^2}{6}=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\)
ΔOEA vuông tại E
=>\(OE^2+EA^2=OA^2\)
=>\(EA^2+10^2=\left(\dfrac{50}{3}\right)^2\)
=>\(EA^2=\left(\dfrac{40}{3}\right)^2\)
=>EA=40/3(cm)
Xét ΔEAO vuông tại E có EM là đường cao
nên \(EM\cdot OA=EA\cdot EO\)
=>\(EM\cdot\dfrac{50}{3}=10\cdot\dfrac{40}{3}\)
=>\(EM\cdot50=10\cdot40\)
=>EM=400/50=8(cm)
Ta có: ΔOEF cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của EF và OM là phân giác của góc EOF
=>\(EF=2\cdot EM=16\left(cm\right)\)
b: Xét ΔOEA và ΔOFA có
OE=OF
\(\widehat{EOA}=\widehat{FOA}\)
OA chung
Do đó: ΔOEA=ΔOFA
=>\(\widehat{OEA}=\widehat{OFA}=90^0\)
=>AFlà tiếp tuyến của (O)
c: Xét (O) có
ΔEFC nội tiếp
EC là đường kính
Do đó: ΔEFC vuông tại F
=>EF\(\perp\)FC tại F
=>CF\(\perp\)ED tại F
Xét ΔECD vuông tại C có EF là đường cao
nên \(EF\cdot ED=EC^2\)
=>\(2\cdot EM\cdot ED=\left(2R\right)^2=4R^2\)
=>\(EM\cdot ED=2R^2\)