K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Số lần tạo 90 độ từ 9h đến 11h là:

   4 x 2 = 8 ( tiếng )

         Đáp số: 8 tiếng

10 tháng 1 2018

Đây là 1 bài toán chuyển động đều.

bài này chỉ xét kim phút và kim giờ nếu xét kim giây thì quá nhiều. (Lần sau ghi rõ kim nào nhé)

trong 1h kim giờ chạy 1/12 vòng đồng hồ

trong 1h kim phút chạy 1 vòng đồng hồ

9h là thời gian 2 kim tạo với nhau 1 góc 90 độ

Để tạo nhau 1 góc 90 độ thì khoảng cách 2 kim là 1/4 vòng đồng hồ (hoặc 3/4 vòng đồng hồ)

Gọi 5a là vận tốc của kim giờ

60a là vận tốc của kim giờ

(số 5;60 là số vạch trên đồng hồ tròn)

Chúng ta có thể thay bài toán này cho đề để đơn giản hóa hoặc bạn giải theo ý tưởng của mình: A cách B 30km; người 1 đi từ A; nguời 2 đi từ 1 điểm cách A 15km; V1=5km/h; V2=60km/h. Khi người 1 và người 2 đến B thì họ quay lại A và ngược lại. Ta sẽ tìm các thời điểm N1 và N2 cách nhau 15km. (Bài bạn bắt đầu từ 9h là 1 mốc thời gian cần tìm. Bạn chỉ xét thêm 2h N1 và N2 đi thôi)

Nếu bạn giải ko ra thì nhắn tin cho mình biết nhé gửi kèm link.

25 tháng 10 2017

có ai đếm đâu mà biết

25 tháng 10 2017

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:

Không chắc nữa ..

31 tháng 12 2017

a) Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

b) 44 lần tính trung bình cứ 32' kim giờ và kim phút vuông góc với nhau 1 lần
(Không phải là 30' vì khi kim phút chạy thì kim giờ cũng chạy)
1 ngày có 1440' => 1440/32 = 45 lần nhưng lần đầu tiên hai kim vuông góc với nhau trong ngày lại là 12h16' nên ta phải trừ đi 1 lần vậy còn 44 lần

21 tháng 3 2018

2 kim đồng hồ tạo góc vuông 4 lần

18 tháng 11 2015

Có ai giúp mk thoát khỏi điểm âm đi :( !!! 

18 tháng 11 2015

Thám Tử Arsenal no

29 tháng 7 2018

Đây là bài hai đường thẳng vuông góc

Bạn có thể chứng minh bằng cách trong các góc có cặp góc đối đỉnh bằng nhau và bằng 90 độ

- Dường thẳng suy ra cặp góc kề bù....

29 tháng 7 2018

1 2 3 4 a b

Ta có  góc (1) = 90 độ 

=>  góc (2) = 180 - 90 = 90 độ ( đường thẳng a là góc bẹt = 180 độ )

tương tự góc (3) và (4) cũng làm như v

chúc bạn hok tốt .

17 tháng 1 2017

a)
Giả sử bây giờ là 12 giờ (2 kim giờ và phút trùng nhau) Ta đã biết trong 1 giờ kim phút chạy được một vòng thì kim giờ chỉ chạy được 1/12 vòng như vậy nếu ta coi vận tốc kim giờ là một phần thì vận tốc kim phút bằng 12 phần như thế; nên hiệu vận tốc là 11/12 ( vòng đồng hồ/ trong 1 giờ) .

b)

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau.

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ)

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 =2πt\12 = πt\6[/tex] (rad.giờ)

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π\2,3π\2,5π\2 , . . . , \(2n+1)π\2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n+1)π2(2n+1)π2
\Rightarrow2πt - πt/6 = (2n +1)π/2
\Rightarrowt = 3/11(2n +1) (*)

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t\leq 24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <43,5

 0<n <43.5

Do n nguyên nên ta có 0 <43

Vậy 1 ngày 2 kim vuông góc 44 lần.