K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Câu 3: Gọi số mol NO là a . Có: n\(_{N_2}\) = n\(_{N_2O}\) = 2a => 5a = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2

=> a = 0,04 . Vậy: n\(HNO_3\) = a.4+2a.10+2a.12 = 1,92 (mol)

=> V\(_{HNO_3}\) = 1,92 (lít)

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2. Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd. a.NH4+; Fe3+ và NO3-. b.NH4+; PO43-và NO3-. Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: a.N2, Cl2, CO2, SO2. b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.Bài 1. Trộn 3 lit NO...
Đọc tiếp

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.

Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.

a.NH4+; Fe3+ và NO3-.

b.NH4+; PO43-và NO3-.

Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:

a.N2, Cl2, CO2, SO2.

b.CO, CO2, N2, NH3.

c.NH3, H2, SO2 , NO.

Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.

Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )

 

Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,

  1. Tính số mol N­2 và H­2 có lúc đầu.
  2. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.
  3. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi

    Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.

  4. Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.
  5. Tính lượng CuO đã bị khử.
  6. Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với
  7. .Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc (ĐS 0,1 mol; 2,24 l)
1
25 tháng 10 2016

Mong các bạn giúp mình nhabanhqua

3 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/o0IMZF0.jpg
3 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/D6nyY3f.jpg
Bài 1. Cho 8,96 lít hỗn hợp một ankin và hai anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch AgNO3/NH3 1M. Mặt khác, khi dẫn 4,48 lít hỗn hợp trên vào dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng lên 7,36 gam. Biết các khí đo ở đktc, tính phần trăm khối lượng của anken có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp? Bài 2. Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4,...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 8,96 lít hỗn hợp một ankin và hai anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch AgNO3/NH3 1M. Mặt khác, khi dẫn 4,48 lít hỗn hợp trên vào dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng lên 7,36 gam. Biết các khí đo ở đktc, tính phần trăm khối lượng của anken có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp?

Bài 2. Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2 qua dd AgNO3/NH3 dư thì thu được 36 gam kết tủa. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X trên dẫn qua dd Br2 dư thấy khối lượng dd Br2 tăng 6,7 gam. Tính phần trăm khối lượng của C2H2 trong hỗn hợp ban đầu ?

Bài 3. Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm propan, propen, axetilen qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 24 gam kết tủa. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X trên dẫn vào 300 gam dung dịch Br2 16% thì vừa đủ để mất màu. Tính phần trăm thể tích propan trong hỗn hợp X?

Bài 4. Dẫn 7,84 lít (đktc) hỗn hợp X gồm butan, buten, propin qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X trên dẫn qua dung dịch KMnO4 dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). Tính khối lượng buten trong hỗn hợp X?

1
26 tháng 4 2020

Câu 4:

\(CH_3-C\equiv CH\underrightarrow{^{AgNO3/NH3}}CH_3-C\equiv CAg\downarrow\)

\(\Rightarrow n_{C3H4}=n_{\downarrow}=\frac{14,7}{147}=0,1\left(mol\right)\)

Dẫn qua KMnO4 dư, khí thoát ra là butan

\(\Rightarrow n_X=\frac{7,84}{22,4}=035\left(mol\right)\)

\(n_{C4H8}=0,35-0,05-0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C4H8}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan. Nung nóng 2 phần còn lại khi không có...
Đọc tiếp

Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau

Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan.

Nung nóng 2 phần còn lại khi không có mặt oxi, rồi cho tác dụng với H2 dư sau đó hấp thụ hết lượng nước tạo ra vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì tạo ra dung dịch có nồng độ 95%. Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%

1. Tính số gam hỗn hợp A đã dùng

2. Tính tỉ khối các khi so với không khí

3. Cho phần 3 vào một cốc nước, thêm từ từ 100ml dung dịch HCl 2M vào cốc. Hãy cho biết hỗn hợp A tan hết hay không? Tính số lít khí thoát ra (đktc)

0
10 tháng 8 2019

nO = 0,11 (mol) , nFe = 0,1 (mol)

Bảo toàn e , ta suy ra : 3nFe- 2nO = nNO2 = 0,08 (mol) => a = 1,792 (l)

nHNO3 = 0,08.2=0,16 (mol) => V = 0,08 (l) =80 (ml)