Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954 là ngày Quân đội nhân dân Việt Nam đánh chiếm trung tâm phòng ngự của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
-chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ý nghĩa:Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam từ 1945 đến 1954, kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) là trận tiêu diệt lớn nhất của Quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, đánh bại “kế hoạch Nava” của thực dân Pháp, tạo điều kiện đi đến quyết định ký hiệp định Giơnevơ (21/7/1954). Kết thúc 9 năm cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam, góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới, đây cũng là thắng lợi chung của các dân tộc nhỏ yếu trên thế giới trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Chiến thắng này cũng chứng minh chân lý của thời đại “Một dân tộc dù nhỏ bé, nếu biết quyết tâm, đoàn kết chiến đấu và có một đường lối đúng thì có thể đánh bại được bất cứ tên đế quốc sừng sỏ nào”.
Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới, một đất nước nhỏ bé đã đánh bại một đất nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi của các lực lượng hòa bình, dân chủ trên toàn thế giới. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã bảo vệ và phát triển thành quả của cách mạnh tháng Tám, giải phóng hoàn toàn Miền Bắc, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta, đưa cách mạng Việt Nam bước sang một giai đoạn mới. Miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa và Miền Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, hoàn thành độc lập dân tộc, dân chủ và thống nhất đất nước.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi thêm một trang sử oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta, nó được ví như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ XX.
Người thứ hai nếu khởi hành cùng một lúc sẽ đến B trước
20 – 5 = 15 (phút) = 0,25 (giờ)
Nếu khởi hành cùng lúc mà người thứ nhất đến B thì người thứ hai đã qua khỏi B khoảng cách là
36 x 0,25 = 9 (km)
Hiệu vận tốc của 2 người:
36 – 30 = = 6 (km/giờ)
Thời gian người thứ nhất đi từ A đến B là:
9 : 6 = 1,5 (giờ)
Quãng đường AB là:
30 x 1,5 = 45 (km)
Đáp số: 45 km
a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi
b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.
c) Từ phút 0-5 chất đó ở thể rắn
Từ phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng
@_@ @_@ @_@ @_@
a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi
b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.
c) Từ phút 0-5 chất đó ở thể rắn
Từ phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng
gọi quãng đường là X thì thời gian của người đi trước và đi sau là S/30 ; S/36
ta có X/30 - X/36 = 1/4 h
=>4.36x - 4.30x = 30.36
=> 24x = 1080
x= 45km
Nam Việt, Giao Chỉ, Lĩnh Nam, Giao Chỉ, Giao Châu, Vạn Xuân, An Nam, Giao Châu, An Nam, Trấn Nam
a) Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính theo từng quý là:
Quý I: \(15:150 = \frac{1}{{10}}\)
Quý II: \(21:200 = \;\frac{{21}}{{200}}\)
Quý III:\(\;17:180{\rm{ }} = \;\frac{{17}}{{180}}\)
Quý IV: \(24:220 = \;\frac{6}{{55}}\)
b) Sau lần lượt từng quý tính từ đầu năm
Quý I: \(15:750{\rm{ }} = \;\frac{1}{{50}}\)
Quý II: \(21{\rm{ }}:{\rm{ }}750{\rm{ }} = \;\frac{7}{{250}}\)
Quý III: \(17:750 = \;\frac{{17}}{{750}}\)
Quý IV: \(24:750 = \;\frac{{12}}{{325}}\)