K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bộ gen của 1 hợp tử là sự kết hợp của ADN của mỗi giao tử, và chứa tất cả thông tin di truyền cần thiết để hình thành nên một cá thể mới hoàn chỉnh với bộ nhiễm sắc thể giống như hợp tử ban đầu.

 

22 tháng 2 2021

Anh học lớp 9 mà sao giải đc Sinh lớp 10 ghê vậy :))

8 tháng 11 2023

Từ một hợp tử phát triển thành một cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống bộ nhiễm sắc thể trong hợp tử ban đầu là nhờ quá trình nguyên phân của tế bào.

23 tháng 3 2023

Cơ chế nguyên phân giúp một hợp tử phát triển thành cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống bộ nhiễm sắc thể trong hợp tử ban đầu.

6 tháng 2 2023

Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) để tạo ra cơ thể mới có bộ NST lưỡng bội (2n). Hợp tử có bộ NST 2n giống với tế bào sinh dưỡng nhưng gấp đôi so với giao tử (mang n NST).

6 tháng 2 2023

- Giao tử tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới có bộ nhiễm sắc thể (n đơn) giảm đi một nửa so với số lượng nhiễm sắc thể (2n đơn) trong tế bào sinh dưỡng. 

- Sự hình thành giao tử:

+ Sự hình thành giao tử đực: Tế bào mầm sinh tinh phát triển thành tinh bào bậc một → Tinh bào bậc một tiến hành giảm phân tạo ra tinh tử (tiền tinh trùng) → Các tinh tử hình thành nên giao tử đực (tinh trùng). Từ một tế bào mầm sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng.

+ Sự hình thành giao tử cái: Tế bào mầm sinh trứng phát triển thành noãn bào bậc một → Noãn bào bậc một tiến hành giảm phân tạo ra 1 tế bào trứng và 3 thể cực → Tế bào trứng hình thành nên giao tử cái, các thể cực tiêu biến. Từ một tế bào mầm sinh trứng chỉ tạo ra 1 trứng.

6 tháng 2 2023

a) Để tạo ra 4 tế bào con, cần hai lần phân chia từ một tế bào ban đầu (giảm phân I và giảm phân II) 

b) Bộ NST ban đầu (tế bào mẹ) là 2n. Ở giảm phân I bộ nhiễm sắc thể của tế bào là 2n, giống tế bào mẹ. Ở giảm phân II bộ nhiễm sắc thể của tế bào là n, bằng ½ tế bào mẹ.

14 tháng 3 2022

a) Gọi số hợp tử lak a ( a ∈ N* )

Ta có : Số tb con tạo ra sau nguyên phân là 48 tb

->     \(a.2^4=48\)

->     \(a=3\left(tb\right)\)

Vậy có 3 hợp tử ban đầu

b) Trong các tb con có 384 NST 

->  \(2n.48=384\) 

->  \(2n=8\)

Vậy bộ NST loài lak 2n = 8

Gọi số hợp tử ban đầu là: \(k\)

Theo bài ta có: \(k.2^4=48->k=3\)

Bộ NST của loài là: \(\dfrac{384}{48}=8\Rightarrow2n=8\)

 

21 tháng 1 2023

Hai tế bào mới sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống với tế bào ban đầu vì có sự nhân đôi nhiễm sắc thể tại pha S và sự phân chia nhiễm sắc thể đồng đều tại kì sau:

- Tại pha S của kì trung gian, nhờ quá trình nhân đôi NST, mỗi nhiễm sắc thể gồm 2 chromatid dính ở tâm động nên tế bào mẹ lúc này sẽ chứa 2n nhiễm sắc thể kép.

- Tại kì sau, hai chromatid của nhiễm sắc thể kép phân li đồng đều thành 2 nhiễm sắc đơn và di chuyển về hai cực của tế bào nên mỗi tế bào con sẽ chứa 2n nhiễm sắc thể đơn giống nhau và giống hệt tế bào ban đầu. 

13 tháng 11 2023

Do sự phối hợp của các quá trình giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ: giảm phân tạo giao tử mang bộ NST đơn bội (n). Sự thụ tinh giữa giao tử đục và giao tử cái giúp phục hồi bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng cho loài.

23 tháng 3 2021

GP là quá trình tb phân chia từ bộ nst (2n) giảm đi 1 nửa còn ( n) . Do quá trình GP chỉ 1 lần nhân đôi và 2 lần phân chia nên tb tạo ra là 4 với mỗi tb có n nst => đáp án A