Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi... nên...
Trạng ngữ chỉ thời gian
Tác dụng: Giúp người đọc hiểu thêm về khoảng thời gian mà tác giả muốn nói tới.
Biện pháp tu từ được sử dụng là biện pháp so sánh: "người đẹp như hoa" => ý nói Mị Nương, con gái vua rất đẹp. (Người xưa thường coi thiên nhiên là chuẩn mực của cái đẹp nên vẻ đẹp của con người cũng được so sánh với thiên nhiên. Người quân tử thường được so sánh với tùng, cúc, còn người con gái thường được so sánh với hoa, trăng,..)
Hùng vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
a, Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào? Nhân vật chính là ai?
=> Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt : Tự sự .
Nhân vật chính là Mị Nương , Hùng Vương .
b, Nội dung chính của đoạn văn.
=> Giới thiệu ý muốn của Hùng Vương - kén cho con gáo một người chồng thật xứng đáng .
1. Tính mạch lạc được thể hiện ở phần nội dung đó là cùng nói về một vấn đề và được sắp xếp theo 1 trình tự logic, hợp lí.
==> Ở 3 câu trên đều nói về cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh vàThủy Tinh.
2. Tính liên kết được thể hiện giữa các câu văn đều có sự liên kết chặt chẽ với nhau được thể hiện qua trình tự nội dung được thể hiện ra.
==> mở đầu là cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh sau đó Thủy Tinh thua cuộc không có được Mị Nương nên hàng năm vẫn quay trở lại để đánh Sơn Tinh.
==> Sự việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, chúng có tính liên kết chặt chẽ với nhau
câu d là ghi ra giấy thi thành phần trạng ngữ trg đoạn thơ trên nha, ghi vôi nên nhầm