Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu miếng đồng không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng
Q = m.c.\(\Delta_t\) = 88000J
=> m.880.(75 - 25) = 88000
=> m.880.50 = 88000
=> m = 2 (kg)
Vậy khối lượng thỏi nhôm là 2kg
Khối lượng của nhôm là:
\(Q=mc\Delta t\rightarrow m=\dfrac{Q}{c\Delta t}=\dfrac{Q}{c\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{88000}{880.\left(75-25\right)}=2\left(kg\right)\)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt
\(Q=92kJ=92000J\\ m=4kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=75^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^0C\)
______________
tên kim loại ?
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{92000}{4.50}=460J/kg.K\)
Vì sắt có nhiệt dung riêng là \(460J/kg.K\). Vậy kim loại đó là sắt
a.
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=5\cdot880\cdot\left(80-30\right)=220000\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow220000=m\cdot4200\cdot\left(100-20\right)+0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow220000=336000m+21120\)
\(\Leftrightarrow m\approx0,6\left(kg\right)\)
b) Tóm tắt
\(Q=220000J\\ t_1=20^0C\\ m_2=300g=0,3kg\\ c_1=4200J/kg.K\\ c_2=880J/kg.K\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\)
_________
\(m_1=?kg\)
Giải
Khối lượng nước có thể đun sôi là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ 220000=m_1.4200.80+0,3.880.80\\ 220000=336000m_1+21120\\ \Rightarrow m_1\approx0,6kg\)
Có 3 lít nước tương đương với 3 kg nước
Nhiệt lượng do nồi đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1c_1\Delta t=2.130.\left(100-30\right)=18200\) (J)
Nhiệt lượng do nước tỏa ra là:
\(Q_2=m_2c_2\Delta t=3.4200.\left(100-30\right)=882000\) (J)
Nhiệt lượng tổng cộng do nồi và nước tỏa ra là:
\(Q=Q_1+Q_2=900200\) (J)
Tóm tắt :
Q=6.10⁶
∆ V =0.5m³
p=8.10⁶Pa
Q>0 (truyền nhiệt)
A<0 ( thực hiện công: dãn nở)
Giải
A=p.∆ V =8.10⁶ .0,5 =4.10⁶ J
∆U =A+Q =-4.10⁶ + 6.10⁶ = 2.10⁶J
giải j có ti z