Trường Tiểu học Tứ Minh

Họ tên:....................">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trường Tiểu học Tứ Minh

Họ tên:...................................................

 Lớp: 5 …………

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

 Năm học: 2016 - 2017

 

Môn: TIẾNG VIỆT – Lớp 5

 

Điểm

    Đ:

    V:

  TB:

Nhận xét

 

......................................................................................................................................................

 

......................................................................................................................................................

 

 

GV coi:……………………….……………… GV chấm:………………………….………………

 

A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )

1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)

2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm) (20 phút)

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tiếng sáo diều

          Không biết tự bao giờ, mùa hạ in đậm trong tôi. Đó là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.

          Mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ. Xếp lại những lo toan bài vở, chúng tôi đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng. Thả diều trong buổi chiều lộng gió, được lắng nghe tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng hò reo của bọn trẻ. Chẳng có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào có thể so sánh nổi bản nhạc ấy của đồng quê. Tiếng sáo ấy trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ.

          Tôi xa cánh diều tuổi thơ đã khá lâu... Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.

Một mùa hè lại đến. Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã. Tôi bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê vót nan tre uốn cánh diều giống tôi ngày trước. Bất chợt, tiếng sáo diều vi vút lên ngân nga trê cánh đồng yên ả khiến tôi sững người. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo ấy... Ôi, sáo diều ... có lẽ sẽ theo tôi suốt cả cuộc đời này ...

Nguyễn Anh Tuấn

Câu 1: Tại sao mùa hạ lại in đậm trong tâm trí tác giả?(0,5 đ)

a. Vì mùa hạ là tác giả được nghỉ hè.

b. Vì mùa hạ là tác giả được về thăm quê.

c. Vì mùa hạ là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.

Câu 2: Dựa vào bài đọc, xác dịnh những điều nêu dưới đây là đúng hay sai? Khoanh tròn vào “đúng” hoặc “sai”. (0,5 đ)

Bọn trẻ thường thả diều vào thời gian nào trong ngày?

Buổi chiều, khi ánh nắng chói chang tắt dần

Đúng / Sai

Buổi chiều, khi trời nổi gió to

Đúng / Sai

Buổi sáng, khi trời mát mẻ

Đúng / Sai

Câu 3: Tiếng sáo diều được miêu tả bằng những chi tiết nào?(0,5 đ)

a. Không có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào so sánh nổi với tiếng sáo diều.

b. Tiếng sáo diều thánh thót ngân nga giữa cánh đồng.

c. Tiếng sáo diều trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè.

Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ thích hợp để được ý đúng: (0,5 đ)

Tiếng sáo ấy trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những ..................................................................... đi tìm về kí ức tuổi thơ.

Câu 5: Tiếng sáo diều khiến tác giả sững người và nhận ra bao điều ....Đặt mình vào vai tác giả, em hãy viết những điều mình nhận ra khi nghe tiếng sáo diều:(1 đ)

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 6: Em có ước mơ gì sau khi đọc câu chuyện trên của tác giả? (1 đ)

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 7:Từ nào viết đúng chính tả (0,5 đ)

a. giục giã              b. dục dã              c. rục rã                 d. giục rã

Câu 8: Xác định CN - VN trong câu sau (0,5 đ)

Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.

..........................................................................................................................................

Câu 9:Dấu phẩy trong câu sau được dùng để làm gì? (1 đ)

Bất chợt, tiếng sáo diều vi vút lên ngân nga trê cánh đồng yên ả khiến tôi sững người.

Câu 10:Đặt 1 câu có sử dụng dấu hai chấm với tác dụng liệt kê.(1 đ)

B – Kiểm tra viết: (10 điểm )

1. Chính tả ( 2 điểm): GV đọc cho HS viết đoạn 1, 2 bài: " Qua những mùa hoa" (Sách TV5, tập 2, trang 98).

2. Tập làm văn  ( 8 điểm)

            “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo/ Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.” Hãy tả lại cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong 5 năm học vừa qua mà em yêu quý nhất.

3
30 tháng 4 2018

Mk làm những chỗ mk bít còn đâu mn giúp mình nha

30 tháng 4 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

 

A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )

1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)

Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:

a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu.

b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát.

c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.

2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)

Câu

1

2

3

7

Đáp án

C

Đ/S/S

A, C

A

Câu 4: tâm hồn.

Câu 8: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.

                      CN                                                   VN

Hoặc: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.

                      CN                                      VN1                                  VN2

Câu 9: Dấu phẩy trong câu trên dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu.

Câu 10: HS đặt câu đúng yêu cầu, trình bày đúng mẫu cho 1 đ. Dầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ nửa số điểm.

BKiểm tra viết: (10 điểm)            

1. Chính tả nghe – viết:  (2 điểm) (15 phút)

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn: 2 điểm.

- Học sinh viết mắc 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định,...) : trừ 0,5 điểm.

2.  Tập làm văn ( 8 điểm)

a) Mở bài: 1 điểm

b) Thân bài: 4 điểm

- Nội dung: 1,5 điểm

- Kĩ năng: 1,5 điểm

- Cảm xúc: Nêu được tình cảm với người mình tả: 1 điểm

c) Kết bài: 1 điểm

- Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm

- Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm

- Sáng tạo: 1 điểm

Câu 6: Lệnh sau đây cho kết quả là hình gì : FD 100 BK 20 REPEAT 4[FD 20 RT 360/4]

A. Ngôi sao

    B. Hình tròn

C. Dấu cộng

    D. Lá cờ

15 tháng 5 2019

Đáp án : Hình tròn 

5 tháng 1 2020

Danh từ : Chân, râu

Động từ : ăn uống, làm việc, chóng lớn, khoan thai đưa, vuốt

Tính từ : Điều độ, chừng mực , trịnh trọng

Quan hệ từ : và , nên

Đại từ : Tôi 

5 tháng 1 2020

Bởi tôi  ăn uống  điều độ    làm việc  chừng mực  nên tôi chóng lớn lắm ( ... ). Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt  râu.

Xếp các từ được gạch chân vào bảng phân loại dưới đây :

Danh từĐộng từTính từQuan hệ từĐại từ
tôi,râu,chân.ăn,uống,làm việc,đưa,vuốt.trịnh trọng,khoang thaivà,nên. 
 
20 tháng 12 2018
A) Mẹ em cắt từng  cỏ mang cho bò ăn.........danh từ ........................................
B) Bác sĩ đang   bột cho bệnh nhân gãy tay.....................động từ .............................
 

P/s : ...

27 tháng 3 2020

giup mik vs

a)Công nghiệp:gia công,thủ công,công thương

Thợ:công nhân

Sức lao động:bãi công,đinh công

b)Sự nghiệp:chủ công,chiến công,thành công

Đánh,phá:phản công,tấn công,quân công

Công việc:phân công,công tác,

MÌNH NGHĨ VẬY THÔI CHƯA CHẮC ĐÚNG ĐÂU NHA CÓ GÌ SAI MONG BẠN THÔNG CẢM GIÚP MÌNH.PHẦN TRĂM ĐÚNG 50/100

26 tháng 3 2020

1-a,2-c,3-d,4-c

Hoàn thành bảng sau :Mục đíchChuẩn bịCách tiến hànhTách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nướcvà cát trắng..............................................................................................................................................................................................................................................................................Tách dầu ăn ra khỏi dầu ăn và...
Đọc tiếp

Hoàn thành bảng sau :

Mục đíchChuẩn bịCách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước

và cát trắng

..............................................

..............................................

..............................................

............................................

............................................

............................................

Tách dầu ăn ra khỏi dầu ăn và nước

..............................................

..............................................

..............................................

............................................

............................................

............................................

Tách gạo ra khỏi gạo và 

sạn

..............................................

..............................................

..............................................

............................................

............................................

............................................

Các bạn giúp mình nhé mình đang cần gấp !


 

1
26 tháng 12 2018
Mục đíchChuẩn bịCách tiến hành
Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắngHỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa than trong nước qua phễu lọc. Kết quả: các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai.
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nướcHỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nước; thìa.Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạnGạo có lẫn sạn; rá vo gạo, chậu nước.

- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.

- Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.

25 tháng 6 2018
hoạt động ngoại thươnghàng hóa chủ yếu
xuất khẩu các khoáng sản,hàng công nghiệp nhẹ và và thủ công nghiệp,nông sản và thủy sản,..
nhập khẩucác máy móc,thiết bị,nguyên liệu,nhiên liệu và vật liệu,..

ks cho mình đi nha nha nha nha! ^-^

20 tháng 3 2020

1 - c 

2 - a

3 - b 

 Chúc mn học tốt !

1 - C

2 - A

3 - B

@ HỌC TỐT @

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /Bóng / cha / dài / lênh khênh /Bóng / con / tròn / chắc nịch. /a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân...
Đọc tiếp

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch. /

a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân loại.

Từ

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

a) Từ trong khổ thơ

 

 

 

b) Từ tìm thêm

 

 

 

2. Các từ in đậm trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào ? (Đó là những từ đồng nghĩa, đồng âm hay là một từ nhiều nghĩa ?). Đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp trong bảng dưới đây :

Ví dụ

Từ đồng nghĩa

Từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm

a) đánh cờ

đánh giặc

đánh trống

 

 

 

b) trong veo

trong vắt

trong xanh

 

 

 

c) thi đậu

xôi đậu

chim đậu trên cành

 

 

 

3. Tìm và viết lại các từ đồng nghĩa với những từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) trong bài Cây rơm (Tiếng Việt 5, tập một, trang 167):

Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.

4. Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau :

a) Có mới nới ..............

b) Xấu gỗ............... nước sơn.

c) Mạnh dùng sức................ dùng mưu.

2
26 tháng 12 2018

1. Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát,/

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch /.

Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).

Trả lời:

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ trong khổ thơ

hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn

cha con, mặt trời, chắc nịch

rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo, gà, vịt,…

ngôi sao, mái nhà, mặt trăng

xinh xắn, đu đủ,…

2. Các từ trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào?

- Đó là những từ đồng nghĩa.

- Đó là những từ đồng âm.

- Đó là những từ nhiều nghĩa.

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

Trả lời:

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

- Đó là từ nhiều nghĩa.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

- Đó là từ đồng nghĩa.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

- Đó là từ đồng âm.

3. Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

Trả lời:

Từ

Từ đồng nghĩa

tinh ranh

tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma,…

dâng

hiến, tặng, biêý, cho, nộp, cống,…

êm đềm

êm ả, êm ái, êm dịu, êm đềm

 - Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì từ tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan)

- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cùng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho lại thiếu sự tôn trọng. Từ hiến thì lại không được thanh nhã như từ dâng

- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm (vừa êm vừa ấm) nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.

4. Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:

a. Có mới nới…

b. Xấu gỗ, hơn… nước sơn.

c. Mạnh dùng sức… dùng mưu

Trả lời:

a. Có mới nới cũ.

b. Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn.

c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.


 

26 tháng 12 2018

k nhé

1

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ ở trong khổ thơ

Hai, bước, đi, trên, cát, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn

Cha con, mặt trời, chắc nịch

Rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

Nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo,  gà, vịt…

Mặt trời, chó sói,  ngôi sao…

Xinh xắn, đu đủ, chuồn chuồn

2

a)   Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống

-Đó là từ nhiều nghĩa

b)Trong veo, trong vắt, trong xanh

- Đó là từ đồng nghĩa

c) thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành

-Đó là từ đồng âm

3.

Tinh ranh: ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma

Dâng: hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống…

Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu

Vì những từ đó là những từ đúng nghĩa nhất trong bài văn

4

a)   Có mới nới cũ

b)   Xấu gỗ, hơn(đẹp) nước sơn

c)    Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

HELP ME : Bài 1, Cho biết nghĩa của từ gạch chân trong những câu sau:a, -Cho tôi mượn cái ca một tí.     ……………………………………………………- Uống hết một ca nước.          …………………………………………………….……- Cô ca sĩ hát rất hay.             ………………………………………………………….- Ca này sinh khó.                      ...
Đọc tiếp

HELP ME :

 

Bài 1, Cho biết nghĩa của từ gạch chân trong những câu sau:

a,

-Cho tôi mượn cái ca một tí.     

……………………………………………………

- Uống hết một ca nước.         

…………………………………………………….……

- Cô ca sĩ hát rất hay.             

………………………………………………………….

- Ca này sinh khó.                      

……….………………………………………………....

- Họ đi làm ca đêm.                

………………………………………………………….

   

(Lượng chất lỏng chứa trong ca, khoảng thời gian lao động, trường hợp, hát, vật để uống nước) 

b,

- Đặt sách lên bàn.

…………………………………………

- Hồng Sơn ghi được một bàn thắng.  

…………………………………………

- Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.

…………………………………………

 

 

 

 

 

 

10
7 tháng 10 2021

a, 

vật để uống nước

Lượng chất lỏng chứa trong ca

hát

trường hợp

khoảng thời gian lao động

b,

Bàn: Danh từ

Bàn nằm trog cụm DT

Bàn: ĐT

Câu b ko có từ mẫu à bn

7 tháng 10 2021

3000     nha 

100%