K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

 

7 tháng 9 2017

- Trùng kiết lị có hại đến sức khỏe con người là : Trùng kiết sẽ kí sinh vào thành ruột và nuốt các hồng cầu => dẫn đến thiếu máu , suy nhược cơ thể.

17 tháng 3 2016

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

1.Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm2. Phân biệt thực vật bậc cao và thực vật bâc thấp3. Thế nào là thực vật hạt kín?4. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm rừng5. Đa dạng của thực vật Việt Nam là gì6. Hâu quả suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam là gì?7. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển. Kể 1 số nấm có ích và nấm có hại.8. So sánh nấm vs vi khuẩn.9. Thế nào là...
Đọc tiếp

1.Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm
2. Phân biệt thực vật bậc cao và thực vật bâc thấp
3. Thế nào là thực vật hạt kín?
4. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm rừng
5. Đa dạng của thực vật Việt Nam là gì
6. Hâu quả suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam là gì?
7. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển. Kể 1 số nấm có ích và nấm có hại.
8. So sánh nấm vs vi khuẩn.
9. Thế nào là thực vật quý hiếm.
10. Làm thế nào để bảo vệ thực vật ở Việt Nam
11. Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống của con người.
12. Vi khuẩn sống ở đâu? Có vai trò gì trong thiên nhiên.
13. Vi khuẩn có hình dạng, kích thước và cấu tạo như thế nào?
14. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?

5
26 tháng 4 2016

bạn ghi từng câu ra đi

26 tháng 4 2016

Câu 1: 

    Đặc điểm    Cây hai lá mầm Cây một lá mầm
  Kiểu rễ  Rễ cọc Rễ chùm
  Kiểu gân lá  Hình mạng  Song song
  Số cánh hoa  4 - 5 3 - 6
  Dạng thân Thân gỗ, thân cỏ, thân leo Thân cỏ, thân cột
  Số lá mầm có trong thân  2 lá mầm

1 lá mầm

26 tháng 4 2016

Câu 3 : Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị nhiều mặt và có nguy cơ ngày càng ít đi, có nguy cơ bị diệt vong.

Câu 4: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người.

- Giúp cân bằng lượng khí O2 và CO2 được ổn định.

- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường,

- Thực vật góp phân fhanj chế ngập lụt, hạn hán

- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Thông cảm nha, câu 1 mình không biết, câu 2 mình còn đang phân vân.

 

 

26 tháng 4 2016

Vai trò của thực vật:

- Làm thực phẩm

- Làm thuốc, sản xuất mĩ phẩm

- Làm đồ thủ công, mĩ nghệ, nội thất...

26 tháng 4 2016

Thực vật nhất là thực vật hạt kín có công dụng nhiều mặt, có ý nghĩa kinh tế to lớn đối với đời sống con người.

- Cung cấp lương thực, thực phẩm.

- Cung cấp gỗ sử dụng trong xây dựng, trong công nghiệp

- Cung cấp nguyên liệu làm thuốc

- Làm cảnh .

 

 
27 tháng 4 2016

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.

27 tháng 4 2016

Cấu tạo của mốc trắng:

-Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo của nấm rơm

-Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

Sinh sản của mốc trắng và nấm rơm

- Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính).

-Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.

18 tháng 4 2016

 Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Vai trò:

-Làm thuốc , làm thức ăn , .. Vd :nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

 


 

6 tháng 5 2017

Nhiều nấm hút chất hữu cơ trong đất giầu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục,...Đó là những nấm hoại sinh. Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống ( thực vật, động vật, người)chủ yếu là thực vật. Đó là những nấm kí sinh.

-Ngoài hai hình thức kí sinh và hoại sinh, một số nấm còn cộng sinh. ví dụ nấm cộng sinhvowis mọt số loại tảo thành địa y.banh

31 tháng 3 2016

Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2. Khi nồng độ CO2thấp, tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều, nhưng khi nồng độ CO2; tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rât mạnh (hình 10.1 SGK). Tại trị số nồng độ CO2 Thích hợp, khi cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù. Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm no ánh sáng. Tại diểm no ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng. Ngoài ra mối phụ thuộc cùa quang hợp vào cường độ ánh sáng còn phụ thuộc vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng...)

31 tháng 3 2016

Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2. Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều, nhưng khi nồng độ CO2; tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rất mạnh (hình 10.1 SGK). Tại trị số nồng độ CO2 Thích hợp, khi cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù. Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm no ánh sáng. Tại điểm no ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng. Ngoài ra mối phụ thuộc cùa quang hợp vào cường độ ánh sáng còn phụ thuộc vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng…)

15 tháng 4 2016

Câu 1 :

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu 2 :

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Câu 1:

* Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

- Sinh sản bằng bào tử

* Bộ phận cấu tạo nên rơm:
+ Mũ nấm
+ Các phiến mỏng
+ Cuống nấm
+ Các sợi nấm

- Sinh sản bằng bào tử

Câu 2:

Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

21 tháng 8 2017

Đáp án A

Đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên