Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n Mg=4:24=1/6 mol
PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2
1/6-->1/6--------->1/6-->1/6
=> CM( H2SO4)=1/6:0,2=0,8M
Nmg=\(\frac{4}{24}\)=\(\frac{1}{6}\)(mol)
đổi 200ml=0,2(l)
pt: mg+h2so4->mgso4+h2
tlmol: 1 1 1 1
mol: \(\frac{1}{6}\) \(\frac{1}{6}\) \(\frac{1}{6}\) \(\frac{1}{6}\)
a) nồng độ mol của dung dịch h2so4 là
Cm=\(\frac{n}{V}\)=\(\frac{\frac{1}{6}}{0.2}\) =0,83M
câu b)của bn câu hỏi í là sao ??
gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb
Gọi công thức trung bình là M
nH2= 6,72/22,4= 0.3 mol
M + H2O -> MOH + 1/2 H2
0,6 <-------------------------------- 0,3
nM= 0,6 mol -> M = 20,2/0,6= 33,67
M1 < 33,67 < M2
Vì 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau nên M1 là Na (23)
M2 là K (39)
Hai kim loại đó là Na và K \(x = {-b\frac{\frac{6,72}{22,4}\)\(\\ \)
PTHH: CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)
Ta có: nCO2 = \(\frac{4,48}{22,4}=0,2\) (mol)
Theo phương trình: nHCl = 2.nCO2 = 2.0,2 = 0,4 (mol)
=> mHCl = 0,4.36,5=14,6(g)
=> C%= \(\frac{14,6}{100}.100=14,6\%\)
a ) PTHH : \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b ) \(PT:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0,25\) \(0,5\) ( mol )
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(0,5\) \(0,5\) ( mol )
\(V_{HCl}=\frac{0,5}{1}=0,5\left(lít\right)\)
200ml= 0,2l
Số mol của dung dịch canxi hidroxit
CMCa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
= 400 (l)
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại đơn vị giúp mình :
'400 l ' thành '400 ml'
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
Gọi a,b (M) lần lượt là nồng độ của dd H2SO4, NaOH
TH1:
Số mol NaOH = 3a (mol)
Số mol H2SO4 = 2b (mol)
Có tính kiềm ===> NaOH dư
Theo đề bài, ta có:
3a - 4b = 0.1x5 = 0.5 (1)
TH2:
Số mol NaOH = 2a (mol)
Số mol H2SO4 = 3b (mol)
Có tính axit => H2SO4 dư
Theo đề bài ta có:
-a + 3b = 0.2 x 5 = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: a = 1.1, b = 0.7
Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
_a_______8a______a_____2a______4a_
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
_b______6b_______2b_____3b_
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
_c____2c_______c______c_
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_d___2d________d________d_
H2 + CuO --> Cu + H2O
_d____d_____d_____d_
nCuO = 3.2 / 80 = 0.04
=> d = 0.04
mHCl = 360 * 18.25 / 100 = 65.7 (g)
nHCl = 65.7 / 36.5 = 1.8 (mol)
=> 8a + 6b + 2c + 2d = 1.8
=> 8a + 6b + 2c + 0.08 = 1.8
=> 8a + 6b + 2c = 1.72
=> 4a + 3b + c = 0.86
a)
theo đlbtkl ta có
mHCl + mhh = mmuối + mH2O + mH2
65.7 + 57.6 = mmuối + 0.86 * 18 + 0.04 * 2
=> mmuối = 107.74 (g)
b) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
_a_______8a______a_____2a______4a_
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
_b______6b_______2b_____3b_
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
_b____2b_______b______b_
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.2__0.4_______0.2____0.2
nH2 = nFe = 0.2
232a + 232b =57.6-0.2X56
8a + 8b = 1.8-0.2X2
vô nghiệm vì nFe2O3 =nFeO tuong đương 2ẩn cung M
MSO4 + Ba(NO3)2 => BaSO4 + M(NO3)2
0,1 <--------------------- 0,1
nBaSO4 = 0,1mol
MSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + M(OH)2
0,1-------------------------------------> 0,1
MM(OH)2= \(\frac{9}{0,1}\) = 90 => M=56 => Fe
=> công thức FeSO4.nH2O
n tinh thể = nFeSO4 = 0,1
=> M tinh thể = 27,8/0,1= 278
<=> 152 + 18n = 278 => n= 7
=> FeSO4.7H2O
Theo đề bài ta có :
nBaCO3 = \(\dfrac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)
nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 (mol)
Ta có PTHH :
BaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)
0,02mol....0,04mol
Theo PTHH ta có tỉ lệ :
nBaCO3 = \(\dfrac{0,02}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)
=> Số mol của của HCl dư ( tính theo số mol của BaCO3)
=> nHCl (dư) = 0,2- 0,04 = 0,16 (mol)
Giả sử số mol của dung dịch 0,5 M = số mol của HCl dư
=> Vdd\(_{\left(c\text{ần}-\text{đ}\text{ể}-trung-h\text{òa}-l\text{ư}\text{ợng}-HCl-d\text{ư}\right)}=\dfrac{0,16}{0,5}=0,32\left(l\right)=320\left(ml\right)\)
Vậy.....
Bạn ko nói rõ là dùng dd nào để trung hòa axit dư nên tôi lấy bazo thông dụng là NaOH.
nBaCO3= 3.94/197=0.02 mol
nHCl= 0.4*0.5=0.2 mol
PTHH : BaCO3 +2HCl ---> BaCl2 + CO2 + H2O
0.02......0.2
=> HCl dư 0.08 mol
PTHH : HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
0.08.....0.08
=>VNaOH = 0.08/0.5=0.16l=160ml
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Đổi: 200 ml = 0,2 lít
Số mol của HCl là: 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
Số mol của Ca(OH)2 là: 0,4 : 2 = 0,2 (mol)
Khối lượng của chất tan Ca(OH)2 là:
0,2 . 74 = 14,8 (gam)
Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 là:
14,8 : 10% = 148 (gam)