Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl -----> BaCl2 + 2H2O
Mol: 0,1 0,2
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100\%}{15\%}=\dfrac{146}{3}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{\dfrac{146}{3}}{1,25}=\dfrac{584}{15}=38,9\left(ml\right)\)
Câu 1:
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{NaOH}\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Câu 2: Bạn xem lại đề !!
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a. PTPỨ: H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2H2O + Na2SO4
b. Ta có : nH2SO4 = \(\frac{1.20}{1000}\) = 0,02 mol
c. Theo phương trình: nNaOH = 2.nH2SO4 = 2.0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,04. 40 = 1,6(g)
d. mdd NaOH = \(\frac{1,6.100}{20}\) = 8(g)
e1. PTHH: H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
Ta có: nKOH = 2. nH2SO4 = 2. 0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mKOH = 0,04.56=2,24(g)
e2. mdd KOH = \(\frac{2,24.100}{5,6}\) = 40(g)
e3. Vdd KOH = \(\frac{40}{1,045}\) \(\approx\) 38,278 ml
Bài 1:
Khối lượng chất tan 1 là:
mct1 = \(\frac{m_{dd1}.C\%_1}{100\%}\)= \(\frac{400.18}{100}\)= 72(g)
Khối lượng chát tan 2 là:
mct2 = \(\frac{m_{dd2}.C\%_2}{100\%}\)= \(\frac{100.12,5}{100}\)= 12,5(g)
Khối lượng chất tan 3 là:
mct3 = mct1 + mct2 = 72+ 12,5= 84,5(g)
Khối lượng dd 3 là:
mdd3 = mdd2 + mdd1= 100 + 400 = 500(g)
Nồng độ dd mới là:
C%3 = \(\frac{m_{ct3}}{m_{dd3}}\). 100% = \(\frac{84,5}{500}\).100= 16,9%
Bài 2:
CM = C%.\(\frac{10.D}{M}\)
Bài 4:
PT: 4P+ 5O2 --to--> 2P2O5
Số mol của oxi là:
n= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol )
Số mol của phốt pho là:
n= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{6,2}{31}\)= 0,2 (mol)
Ta có: nO2 : nP = \(\frac{0,3}{5}\): \(\frac{0,2}{4}\)= 0,06 > 0,05
=> Oxi dư, phốt pho hết
Số mol oxi dư là:
0,3- 0,2 = 0,1 (mol)
Khối lượng oxi dư là:
m= n. M= 0,1. 32= 3,2 (g)
bài 2 kiểu gì z mình ko hiểu với bạn có thể làm giúp bài 3 luôn dc ko
\(n_{HCl}=\frac{400.7,3\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
\(PTHH:2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Theo PT : nBa(OH)2=2nHCl=1,6(mol)
\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{1,6}{1,2}=1,333l=1333ml\)