Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{0,056}{22,4}=0,0025\left(mol\right)=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaSO_3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,0025}{0,35}\approx0,007\left(M\right)\\m_{CaSO_3}=0,0025\cdot120=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3+ H2O
nCO2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
=> nCa(OH)2 = nCaCO3 = nCO2 = 0,1 mol
=> CM(CaOH)2 = 0,1 / 0,2 = 0,5M
b/ => mCaCO3 = 0,1 x 100 = 10 gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Gọi thể tích hai bazo là V
Suy ra :
n NaOH = 0,1V ; n Ba(OH)2 = 0,15V
n HCl = 0,2.0,2 = 0,04(mol) ; n H2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02(mol)
Bản chất của phản ứng là H trong axit tác dụng với OH trong bazo tạo thành nước :
$H + OH \to H_2O$
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
n OH = n NaOH + 2n Ba(OH)2 = 0,4V
Theo PTHH :
n H = n OH <=> 0,08 = 0,4V <=> V = 0,2(lít)
b) Dung dịch sau pư có :
Na+ : 0,02
Ba2+ :
Cl- : 0,04
Bảo toàn điện tích => n Ba2+ = 0,01(mol)
=> n BaSO4 = n Ba(OH)2 - n Ba2+ = 0,03 - 0,01 = 0,02
m BaSO4 = 0,02.233 = 4,66 gam
vì sao lại có đoạn này vậy ạ :
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
0,15 0,15 mol
Vì hiệu suất 100% nên nCa(OH)2 = nCa = 0,15 mol.
Vì dd Ca(OH)2 bão hòa có nồng độ là 0,027 M nên trong 100 ml H2O sẽ có 0,1.0,027 = 0,0027 mol Ca(OH)2 bão hòa.
Vậy số mol Ca(OH)2 tồn tại ở dạng rắn (quá bão hòa) = 0,15 - 0,0027 = 0,1473 mol. ---> m = 0,1473.74 = 10,9002 gam.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
n Fe = a(mol) ; n Zn = b(mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a.........2a...........a...................(mol)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b.........2b.............b.........................(mol)
n HCl = 2a + 2b = 0,5.0,4 = 0,2(mol)
m muối = 127a + 136b = 10,52(gam)
=> a = 0,342 ; b = -0,243 < 0
=> Sai đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\m_{BaCO_3}=0,2\cdot197=39,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n Hcl pu la 0,95*2 = 0,39 mol
n Hcl du la 0,5 -0,39 = 0,11 mol
gọi v lít là thể tích dung dịch kiềm
n Naoh la 0,2V mol,nBaoh la 0,1V mol
pthh .....bạn ghi ra 2 pthh giua naoh voi hcl,baoh vs hcl
Ta co 0,4V =0,11
suy ra V =0,275 L
Ba(OH)2 + 2HNO3 => Ba(NO3)2 + 2H2O
nHNO3=CM.V = 0.2x2 = 0.4 (mol)
=> nBa(OH)2 = nBa(NO3)2 = 0.2 (mol)
mBa(OH)2 = n.M = 0.2 x 171 = 34.2 (g)
=> mdd Ba(OH)2 = 342 (g)
mBa(NO3)2 = n.M = 0.2 x 261 = 52.2 (g)
Ca(OH)2 + 2HNO3 => Ca(NO3)2 + 2H2O
=> nCa(OH)2 = 0.2 (mol)
mCa(OH)2 = n.M = 74x0.2 = 14.8 (g)
mdd Ca(OH)2 = 296 (g)
Cảm ơn bạn nhiều nhiều! :3