Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương án A đúng vì Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ (5,5 – 420C) hẹp hơn cá chép (25 – 350C)
Phương án C đúng vì Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi vì nhiệt độ rộng hơn
Phương án D đúng vì Ở nhiệt độ 100C thuộc khoảng chống chịu nên sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.
Phương án B sai vì Cá rô phi có khoảng thuận lợi (20 – 350C) rộng hơn cá chép (25 – 350C)
Khoảng giá trị mà sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất được gọi là khoảng thuận lợi
Đáp án A
Đáp án : A
Đặt lượng nhiệt trung bình miền Nam là x
=> Lượng nhiệt trung bình miền Bắc là x – 4,8
Tổng lượng nhiệt mà sâu cần trong toàn bộ chu trình phát triển là :
56.(x – 9,6) = 80.(x – 4,8 – 9,6)
Giải ra, x = 25,6
Vậy nhiệt độ trung bình miền Nam là 25,6oC
Nhiệt độ trung bình miền Bắc là 20,8oC
1, Tổng nhiệt hữu hiệu là : (25,6 – 9,6)x56 = 896oC
2 sai
3 đúng
4 số thế hệ sâu trung bình ở miền Bắc là 365 80 = 5 thế hệ
5 số thế hệ sâu trung bình ở miền Nam là 365 56 = 7 thế hệ
Vậy các nhận xét đúng là (1) (3) (5)
Đáp án D
Giới hạn sinh thái của một loài có thể dao động tùy theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể, nhưng không thể thay đổi theo sự biến đổi của điều kiện môi trường.
Đáp án A
Cá rô phi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6 ¸ 42°C. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20 ¸ 35°C.
Trong đó:
+ 5,6°C là giới hạn dưới về nhiệt độ của cá rô phi.
+ 42°C là giới hạn trên về nhiệt độ của cá rô phi.
+ 20 ¸ 35°C là khoảng thuận lợi của cá rô phi.
Nếu nhiệt độ dưới giới hạn dưới hoặc trên giới hạn trên thì cá rô phi sẽ chết.
Đáp án B
Phương án A đúng vì cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ (5,6 oC - 42oC) hẹp hơn cá chép (2 oC - 44oC).
Phương án C đúng, cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi do có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn.
Phương án D đúng, ở nhiệt độ 10oC thuộc khoảng chống chịu nên sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.
Phương án B sai, cá rô phi có khoảng thuận lợi (20oC – 35oC).rộng hơn cá chép (25oC – 35oC).
Đáp án B
Phương án A đúng vì cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ (5,6 oC – 42oC) hẹp hơn cá chép (2 oC – 44oC).
Phương án C đúng, cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi do có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn.
Phương án D đúng, ở nhiệt độ 10oC thuộc khoảng chống chịu nên sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.
Phương án B sai, cá rô phi có khoảng thuận lợi (20oC – 35oC).rộng hơn cá chép (25oC – 35oC)
Đáp án B
Phương án A đúng vì cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ (5,6 oC – 42oC) hẹp hơn cá chép (2 oC – 44oC).
Phương án C đúng, cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi do có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn.
Phương án D đúng, ở nhiệt độ 10oC thuộc khoảng chống chịu nên sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.
Phương án B sai, cá rô phi có khoảng thuận lợi (20oC – 35oC).rộng hơn cá chép (25oC – 35oC).
Đáp án A
Theo công thức: T = (x – k).n
T là tổng nhiệt hữu hiệu (độ.ngày).
x là nhiệt độ môi trường (oC).
k là ngưỡng nhiệt phát triển (oC).
n là thời gian cho một quá trình phát triển hoặc một chu kì sống (ngày
Thay các giá trị ta có: S = (2 – 0).205 = 410 (độ/ngày).
Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá hồi là 410 (độ/ngày)