K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

Đáp án: C (trục đối xứng là đường thẳng x = (-b)/2a).

13 tháng 12 2017

Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

7 tháng 3 2017

Đáp án A

14 tháng 5 2017

Lời giải

a)

a.1) Trục đối xứng y =1/4

a.2) giao trục tung A(0,-2)

a.3) giao trục hoành (\(\left(\Delta=17\right)\) \(B\left(\dfrac{1-\sqrt{17}}{4};0\right)\);\(C\left(\dfrac{1+\sqrt{17}}{4}\right)\)

b)

b.1) Trục đối xứng y =-1/4

b.2) giao trục tung A(0,2)

a.3) giao trục hoành \(\left(\Delta=17\right)\) \(B\left(\dfrac{-1-\sqrt{17}}{4};0\right)\);\(C\left(\dfrac{-1+\sqrt{17}}{4}\right)\)

1: Theo đề, ta có:

-b/2*(-1)=5/2

=>-b/-2=5/2

=>b=5

2: y=-x^2+5x-4

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

Lời giải:
$(P):y=x^2+bx+2$ đi qua $(3;-4)$ nên:

$-4=3^2+b.3+2\Rightarrow b=-5$

Vậy pt cần tìm là $y=x^2-5x+2$

Vậy thì trục đối xứng $x=\frac{-3}{2}$ có vẻ thừa?

22 tháng 7 2017

Đáp án A

Bài 1 :Cho parabol (P) : y = 2x + 4x parabol có đỉnh là : A/ I(1;1) B/ I (- 1;1) C/ I ( -1;2) D/ I ( 1;- 1) Bài 2: Cho hàm số y= x-4 x + 4 a. Hàm số đồng biến trên (-∞;2) và nghịch biến trên (2;+∞) b. Hàm số đồng biến trên (0;+∞) và nghịch biến trên(-∞;0) c. Hàm số nghịch biến trên(-∞;2) và đồng biến (2;+∞) Số phát biểu đúng là: A. 0 B.1 C. 2 D.3 Bài 3: Cho hàm số y = \(\frac{1}{2}\)x- 2x -1 trong các điểm sau đây Điểm nào thuộc hàm...
Đọc tiếp

Bài 1 :Cho parabol (P) : y = 2x + 4x parabol có đỉnh là :

A/ I(1;1)

B/ I (- 1;1)

C/ I ( -1;2)

D/ I ( 1;- 1)

Bài 2: Cho hàm số y= x-4 x + 4

a. Hàm số đồng biến trên (-∞;2) và nghịch biến trên (2;+∞)

b. Hàm số đồng biến trên (0;+∞) và nghịch biến trên(-∞;0)

c. Hàm số nghịch biến trên(-∞;2) và đồng biến (2;+∞)

Số phát biểu đúng là:

A. 0

B.1

C. 2

D.3

Bài 3: Cho hàm số y = \(\frac{1}{2}\)x- 2x -1 trong các điểm sau đây Điểm nào thuộc hàm số

A.M (2;3)

B. M (0;-1)

C. M (12;-12)

D. M (1;0)

Bài 4: trục đối xứng của (P): y= x+5x-1

A. X=5

B. X= \(-\frac{5}{2}\)

C. X=\(\frac{5}{2}\)

D. X=-5

Bài 5: giao điểm của (P): y= \(\frac{1}{2}x^2\)-21x-11 với trục tung là:

A. M( 0;2+\(\sqrt{2}\))

B. M(0;-11)

C. M(1;0)

D. M(\(2+\sqrt{2}\);0)

Bài 6: hàm số nào sau đây không phải đường thẳng

A. Y=3x-4

B. Y=5

C. Y= \(\sqrt{2}\) -1

D. Y=(x+1)(x-1)

Bài 7: giao điểm của (P): y=x +5x với trục hoành

A. (-2;3)

B. (0;0)và(-5;0)

C. (-5;0)

D. (0;0)và(0;-5)


0