Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hương từ Tây sang Đông.
b)Ngày 22-6,nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất nên lượng nhiệt nhận được ở nửa cầu Bắc lớn nhất.Lúc đó là Hạ Chí ở nửa cầu Bắc.
-Ngày 22-12,nửa cầu Bắc xa phía Mặt Trời nhất nên nửa cầu Bắc nhận được ít nhiệt và ánh sáng nhất.Lúc đó là Hạ Chí ở nửa cầu Bắc.
-Vào Thu Phân và Xuân Phân(21-3 và 23-9)hai nửa cầu đều hướng về phía Mặt Trời như nhau.
Chúc bạn học tốt!
a) Trái Đất chuyển động quay tròn từ Tây-Đông quanh mặt trời.
Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
+ Sự biến đổi các mùa
+ Sự biển đổi đến các dòng chảy trên trái đất
+ Sự thấy đổi ở 2 cực
+ Sự biến đổi các hướng gió
+ Một số động vật sẽ phải di chuyển hoặc tiến hóa để phù hợp với nơi ở hiện tại
Nếu trục Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và vẫn tự quay quanh trục (không thay đổi tốc độ, hoàn thành nột vòng quay quanh trục vẫn là 24 giờ) thì hệ quả đơn giản hơn nhiều: TĐ vẫn có ngày đêm luân phiên nhau (vì TĐ hình cầu, một nửa được chiếu sáng, nửa kia khuất trong tối), vẫn có các mùa nhưng do trục TĐ thắng nên độ dài ngày đêm của tất cả mọi nơi trên TĐ đều là 24 giờ.
Trái đất nghiêng do va chạm lớn giữa không trung đã xảy ra trong quá trình hình thành của hệ mặt trời. Tất cả các hành tinh của hệ thống năng lượng mặt trời nghiêng ở góc độ khác nhau. Độ nghiêng của Trái đất ở một góc đo là 23.439281 độ đi từ đường vuông góc (the perpendicular line) so với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Nếu bạn có một mô hình của hành tinh Trái đất, bạn sẽ thấy nó được cố định trên một trục nghiêng. Do độ nghiêng trục quay của Trái Đất, lượng ánh sáng Mặt Trời chạm tới một điểm cho trước trên bề mặt thay đổi liên tục trong một năm. Kết quả là tạo ra hiện tượng bốn mùa. Hiện tại các nhà khoa học thiên văn chưa có câu trả lời chính xác vì không có sự chứng minh. Tuy nhiên, thiên văn học đã đưa ra giả thuyết về hiện tượng lý do trục trái đất nghiêng: Khi trái đất hình thành không lâu, có những hành tinh nhỏ, thể tích không giống nhau, thường xuyên rơi xuống bề mặt Trái đất. Lúc này, Trái đất chưa được lớp khí quyển che chở, nên đã va chạm gây chấn động mạnh. Trong đó, ngay từ thời kỳ đầu, một hành tinh nhỏ có thể tích bằng khoảng 1% thể tích trái đất, đường kính khoảng 1000km, khối lượng ước tính khoảng 1 tỉ tỉ tấn, bay với vận tốc 11km/giây, đột nhiên va mạnh vào Trái đất. Đòn chí mạng này đã làm cho trục của Trái đất bị nghiêng đi. Nhiệt lượng khi va chạm sinh ra, đã khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên đến 10000C.
Các nhà thiên văn đã đưa ra nhiều giả thuyết về hiện tượng kì lạ này, trong đó có một giả thuyết được các nhà khoa học chú ý. Theo giả thuyết này, sau khi Trái Đất được hình thành không lâu, có những thiên thể nhỏ thường xuyên rơi xuống trái đất. Lúc này Trái Đất chưa có lớp khí quyển (tầng ozon) bảo vệ nên những vị khách "không mời mà đến" này đã va đập vào Trái Đất, gây chấn động mạnh. Trong đó, ngay từ thời kì đầu, một thiên thể có thể tích bằng khoảng 1% thể tích Trái Đất, đường kính khoảng 1000km, khối lượng ước tính 1 tỉ tỉ tấn, bay với vận tốc 11km/1s, đột nhiên va mạnh vào Trái Đất. Đòn chí mạng này đã làm cho trục Trái đát bị nghiêng 23o27'...
trục trái đất là nghiêng
Trục của Trái Đất nghiêng khoảng 23,44o so với trục thẳng đứng.