Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.
Lợi 4 lần:
P F=P/4 P/2 P/2 P/4
Lợi 6 lần:
F=P/6 P
Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.
Lợi 8 lần:
F=P/8 P/8 P/2 P/2 P/4 P/4 P
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
Độ dài dây cần kéo:
\(s=2h=2\cdot2=4m\)
b.
\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)
c.
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)
Do sử dụng một pa lăng gồm một ròng rọc động nên ta có:
\(s=2h\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do dùng 2 ròng rọc động nên sẽ thiệt 4 lần về đường đi và lợi 4 lần về lực
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.5=10\left(m\right)\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.54}{2}=270\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động thành hệ thống như hình a sẽ được lợi về lực 4 lần.
Bố trí ba ròng rọc cố định động thành hệ thống như hình b sẽ được lợi về lực 6 lần.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)
b) Công nâng vật đó lên:
\(A=P.h=400.3=1200J\)
Chọn A
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.