Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến h...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

Quần xã: Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu và rệp cây.

Kiến hôi đưa rệp lên chồi non.

Rệp lấy nhựa cây và thải ra đường cho kiến hôi ăn.

Như vậy:

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi à quan hệ kí sinh - vật chủ   đối kháng.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi à  quan hệ hợp tác  hỗ trợ.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi à quan hệ cạnh tranh khác loài  đối kháng.

4. quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây à  quan hệ vật ăn thịt  - con mồi  đối kháng.

Vậy: C đúng

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).

- Ý 3 là ý đúng.

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuvên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cùng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hằy cho biết mối quan hệ giữa: 1. giữa rệp cây và cây có múi. 2. giữa rệp cây và kiến hôi. 3. giữa kiến đỏ...
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuvên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cùng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hằy cho biết mối quan hệ giữa:

1. giữa rệp cây và cây có múi.

2. giữa rệp cây và kiến hôi.

3. giữa kiến đỏ và kiến hôi.

4. giữa kiến đỏ và rệp cây.

Phương án trả lời đúng là

A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hội sinh; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi

B. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vặt ăn thịt con mồi

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hội sinh; 3. động vật ăn thịt con mồi; 4. cạnh tranh

D. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vặt ăn thịt con mồi

1
26 tháng 6 2019

Đáp án B

Mối quan hệ giữa:

1. giữa rệp cây và cây có múi à kí sinh

2. giữa rệp cây và kiến hôi à hợp tác

3. giữa kiến đỏ và kiến hôi à cạnh tranh

4. giữa kiến đỏ và rệp cây à động vật ăn thịt con mồi

17 tháng 10 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.

I đúng. Vì kiến ba khoang ăn rệp cây nên cả kiến ba khoang và loài cây ăn quả đều được lợi.

II sai. Vì loài rận đã gián tiếp khai thác nhựa của cây ăn quả nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

III đúng. Vì kiến ba khoang ăn loài rận.

IV đúng. Vì loài rận và rệp cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây

13 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.

ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.

 

þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.

10 tháng 10 2019

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

20 tháng 8 2019

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ...
Đọc tiếp

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc  tóm tắt ở hình bên. Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận dưới đây. 

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi 

(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác. 

(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh). 

(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi. 

(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh. 

(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ. 

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

1
29 tháng 1 2019

Đáp án : 

Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

Có ba phát biểu đúng là II, III, IV.

- Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài. Quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật khác là mối quan hệ hết sức khắc nghiệt, trong thiên nhiên đây chính là động lực tiến hóa của các loài sinh vật. Trong quá trình tiến hóa, thông qua chọn lọc cả vật dữ và con mồi đều hình thành những khả năng thích nghi để săn mồi có hiệu quả và lẩn tránh kẻ thù. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi luôn được giữ ở mức cân bằng động, nghĩa là số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau.

- Trong quần xã, giữa các loài có chung nguồn sống, các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… và các điều kiện sống khác trong môi trường. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn loài khác bị bại. Tuy nhiên, những loài có cùng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống chung hòa bình trong một sinh cảnh, nếu ổ sinh thái của chúng không quá giống nhau. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân hóa ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó).

- Quan hệ vật chủ - kí sinh là quan hệ của một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, không gây chết ngay vật chủ mà chỉ làm yếu dần, gây bệnh cho sinh vật chủ. Sinh vật kí sinh không có đời sống tự do mà thường phụ thuộc vào một số loài sinh vật chủ nhất định.

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ng ựa vằn làm thức ăn. Số nhận định...
Đọc tiếp

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim dic bắt côn trùng không ảnh hưởng đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thưng bắt ve bét trên lưng ng ựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng vmối quan hgiữa các loài:

(1) Quan hgiữa ve bét chim mỏ đỏ mối quan hệ vt dữ - con mồi

(2) Quan hgia chim mỏ đỏ ngựa vằn mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hgia ngựa vằn và côn trùng mối quan hệ c chế cảm nhiễm (hãm sinh).

(4) Quan hgiữa côn trùng chim diệc mối quan hệ vật dữ - con mi.

(5) Quan hgia chim diệc ngựa vằn mối quan hhội sinh.

(6) Quan hgia ngựa vằnve bét mối quan hệ sinhvt chủ.

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

1
16 tháng 3 2017

Đáp án C

Ta có lưới thức ăn

 

à cả 6 ý đều đúng