Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Tick cho mình nhé !
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Ở cùng một vĩ độ mà các điểm lại có nhiệt độ khác nhau vì do vị trí gần biển hay xa biển, do độ cao khác nhau, do dòng biển ven biển tác động (dòng biển lạnh thì gây khô hạn còn dòng biển óng gây mưa nhiều), do hướng núi (ví dụ dãy trường sơn tạo ra hai kiểu khí hậu khác nhau "Trường Sơn đông, Trường Sơn Tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" và cuối cùng do tác động của hướng gió.
Mình chỉ biết có bằng đó thôi. Chúc bạn học tốt!
bạn ơi cho mình hỏi ..."Trường Sơn đông, Trường Sơn tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" chữ quay hình như hơi sai, phải là mưa quây chứ ?
a, Sông
Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Hệ thống sông gồm : sông chính, sông phụ, chi lưu
Lưu vực sông: Vùng đất cung cấp nước cho sông
Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s )
Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành thủy chế ( chế độ nước của sông )
Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít
Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều
_ Khó khăn của sông: + mùa lũ gây ra lũ lụt
_ Biện pháp : + Đắp đê ngăn lũ
+ Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa
+ Có hệ thống xã lũ nhanh chóng
b, Hồ
Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Phân loại :
- Theo tính chất có 2 loại hồ:
+ Hồ nước mặn
+ Hồ nước ngọt
- Theo nguồn gốc hồ :
+ Hồ vết tích của các khúc sông
+ Hồ miệng núi lửa
+ Hồ nhân tạo
c, Thủy triều
Là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.
Thực chất thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói :"Thủy triều là một sóng dài và phức tạp"
_ Nguyên nhân gây ra thủy triều :
+ Do sức hút của Mặt trăng, Mặt trời với Trái Đất
+ Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng ( khí áp ), gọi là khí triều hoặc địa chất ( dao động của vỏ Trái Đất ) gọi là địa triều
Sông | Hồ | Sóng biển | Thủy triều | Dòng biển | |
Khái niệm | - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. | - Là một lượng nước khá lớn được đọng lại trên bề mặt lục địa. | - Là một trong các hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. | - Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên, có chu kỳ trong các vùng biển và đại dương. | - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương. |
Khoảng cách thực tế của hai điểm ab là:
2500000x7,5=18750000(cm)=187,5 km
Đáp số 187,5 km
b) 250 km= 25 000 000cm
K/c 2 điểm trên bản đồ:
25 000 000 : 2 000 000= 12,5(cm)
Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua.
Ví dụ:
Khối khí lạnh phía Bắc tràn xuống miền Bắc Việt Nam làm cho thời tiết giá lạnh. Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.
Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó, khi đó thì khối khí bị biến tính.
-Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
-Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.
=>Độ muối của biển và đại dương khác nhau.
Thành phần không khí gồm: 78% Nitơ, 21%Oxi, 1% hơi nước và các khí khác. Do trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên không khí có độ ẩm
- Thành phần không khí : 78% Nitơ, 21% Oxi, 1% hơi nước.
trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm.
- Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.
Có vì mỗi khi trái đất quay một vòng các mảng sẽ di chuyển khoảng 1mm