Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào quy tắc moment lực và điều kiện cân bằng của vật mà bạn nhỏ có thể làm được như vậy.
Ta có :
\(OG=AO-AG=1,5-1,2=0,3\left(m\right)\)
\(OB=AB-AO=7,8-1,5=6,3\left(m\right)\)
Hệ cân bằng nên :
\(M_P=M_F\)
\(\Leftrightarrow P.d_1=F.d_2\)
\(\Leftrightarrow P.OG=F.OB\)
\(\Leftrightarrow2100.0,3=F.6,3\)
\(\Leftrightarrow F=100N\)
Vậy phải tác dụng \(100N\) để thanh ấy nằm ngang
Áp dụng uy tắc đòn bẩy, hay momen lực gì đấy, căn bản giống nhau:
\(P.d_1=F.d_2\Leftrightarrow115.\left(1-0,8\right)=F.\left(5,6-1\right)\Rightarrow F=5\left(N\right)\)
Gọi v là vận tốc quả cầu khi dây vừa bị căng ra. Gọi là góc hợp bởi vecto v và phương thẳng đứng.
Khi dây treo bắt đầu bị căng ra, góc hợp bởi vận tốc v tại đó với phương thẳng đứng là 60° => vận tốc v có phương trùng với phương của sợi dây. Sau đó, quả cầu nhận được một xung lượng của lực căng dây, nên vận tốc sẽ bằng 0.
Vậy xung lượng của lực căng dây tác dụng vào vật khi dây vừa bị căng thẳng có độ lớn bằng
Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.
Tham khảo:
Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.