<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Câu 11: Thế nào là người thanh lịch, văn minh?

A. Là người lịch sự

B. Là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng

C. Là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày

D. Cả B và C

Câu 12: Hà Nội là vùng đất:

A. Địa linh nhân kiệt

B. Địa nhân linh kiệt

C. Vùng phương Nam trù phú

D.  Địa linh nhân văn

Câu 16: Để nước phở được trong và thơm ngon, cần:

A. Nấu đi nấu lại nước xương

B. Hớt bọt, váng xung quanh liên tục

C. Chọn xương ống tươi ngon

D. Cả B và C

24 tháng 10 2021

Câu 11: Thế nào là người thanh lịch, văn minh?

A. Là người lịch sự

B. Là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng

C. Là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày

D. Cả B và C

Câu 12: Hà Nội là vùng đất: ( mk ko biết ạ )

A. Địa linh nhân kiệt

B. Địa nhân linh kiệt

C. Vùng phương Nam trù phú

D.  Địa linh nhân văn

Câu 16: Để nước phở được trong và thơm ngon, cần:

A. Nấu đi nấu lại nước xương

B. Hớt bọt, váng xung quanh liên tục

C. Chọn xương ống tươi ngon

D. Cả B và C

Câu 1: Hùng luôn muốn mình học giỏi như bạn Đức,  nhưng Hùng nghĩ rằng đó là điều rất khó với mình, vì bạn cho rằng những người học giỏi là những người có tố chất thông minh. Vì vậy không thông minh có cố gắng mấy cũng không thể học giỏi được. Em hãy cho biết:a. Suy nghĩ và quan niệm của Hùng là đúng hay sai? Vì sao?b. Nếu em là bạn của Hùng em sẽ khuyên bạn như thế nào?Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Hùng luôn muốn mình học giỏi như bạn Đức,  nhưng Hùng nghĩ rằng đó là điều rất khó với mình, vì bạn cho rằng những người học giỏi là những người có tố chất thông minh. Vì vậy không thông minh có cố gắng mấy cũng không thể học giỏi được. Em hãy cho biết:

a. Suy nghĩ và quan niệm của Hùng là đúng hay sai? Vì sao?

b. Nếu em là bạn của Hùng em sẽ khuyên bạn như thế nào?

Câu 2: Phát hiện bạn Công đã tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội, mục đích gây sốc để nhận được nhiều lượt yêu thích và bình luận. Em hãy cho biết:

a. Hành động tung tin của bạn Công là đúng hay sai?

b. Trong tình huống đó, nếu em là bạn của Công thì em sẽ làm gì?

Câu 3: Trường suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình mọi việc Trường thường ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, Trường thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Em hãy cho biết:

a. Những hành động và việc làm trên của Trường là đúng hay sai? Vì sao?

b. Nếu em là bạn của Trường, em sẽ khuyên bạn như thế nào?

 

0

Với vị thế là một kinh đô lâu đời hơn một nghìn năm tuổi, một đô thị thủ phủ lớn nhất nước, Hà Nội là sự hội tụ tất cả tinh hoa của đất nước. Cố PGS Vũ Ngọc Khánh cho rằng: “Hà Nội có cái duyên dáng của Bắc Ninh, cái cứng cỏi của Nghệ Tĩnh, cái phóng khoáng của Nam Bộ, cái chân chất của những xứ Thượng xa gần”. Nhận xét đó thật chính xác, bởi với cách tiếp cận như vậy có thể thấy hết được đặc điểm của Hà Nội mà người dân sống ở đó là đại diện tiêu biểu nhất. Hà Nội sẵn sàng mở rộng cửa để tiếp nhận những yếu tố tốt đẹp, tích cực của các vùng khác. Tuy vậy, sự tiếp nhận ở đây không phải là một sự tiếp nhận tùy tiện mà thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên nhưng nghiêm khắc để rồi phát triển, hoàn thiện hơn, tạo nên những “sản phẩm” riêng, độc đáo.

Người Hà Nội luôn mang một thái độ ứng xử có văn hóa. Theo nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhiều học giả về văn hóa ứng xử của người Hà Nội, bên cạnh thái độ thân thiện và cởi mở, người Hà Nội luôn thể hiện thái độ tự trọng và tôn trọng người khác; thái độ trung thực, thẳng thắn; lòng nhân ái, bao dung… Trong giao tiếp, ứng xử của người Hà Nội có những sắc thái riêng biệt và thường được biết đến với một tên gọi chung là “thanh lịch”. Nét thanh lịch của người Hà Nội được thể hiện hết sức đa dạng trong lối sống, trong sinh hoạt gia đình và cộng đồng, trong văn hóa ẩm thực và kiến trúc. Trong phạm vi giao tiếp, nét thanh lịch của người Hà Nội được biểu hiện ở sự thanh thoát, thanh tao, thanh nhã trong lời ăn tiếng nói (ngôn ngữ giao tiếp); ở sự lịch lãm, lịch thiệp và lịch sự trong cử chỉ, điệu bộ, trang phục và phong cách giao tiếp.

Bản thân cái gốc Hà Nội đã là kết quả của sự tụ hội, kết tinh của những tinh hoa văn hóa, nhân cách của nhiều vùng miền, địa phương trong cả nước. Con trai Hà Nội mang cái chí khí, dũng cảm chung của thanh niên Việt Nam. Con gái Hà Nội cũng duyên dáng, nhẹ nhàng, e lệ như nhiều cô gái vùng miền khác. Nhưng ở họ lại có gì đó rất riêng, rất sâu, không thể hòa tan trong cái cộng đồng chung.

Người Hà Nội luôn sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử có văn hóa. Ngoài cái thanh, cái đẹp của tiếng nói Hà Nội thì trong ngôn ngữ giao tiếp, tính văn hóa được thể hiện rõ nét ở cách xưng hô, chào hỏi và cách nói, cách biểu đạt ngôn từ. Theo phân tích của các nhà nghiên cứu, người Hà Nội luôn toát lên một vẻ thanh nhã, thanh tao, một sự nền nã, tự trọng và tôn trọng, cách dụng ngôn tinh tế, khoáng đạt, chuẩn mực và mẫu mực; hàm ngôn phong phú, thanh thoát và giàu hình ảnh; cách phát âm chuẩn mực, rõ ràng, với ngữ điệu nhẹ nhàng, nền nã, linh hoạt và uyển chuyển. Cùng với chất giọng hay là lời nói đẹp, cảm ơn và xin lỗi, nếp gia phong đi chào, về hỏi; cách xưng hô phù hợp với tuổi tác kính già, quý trẻ, nụ cười thân thiện thay cho lời chào. Kẻ Chợ là nơi hội tụ người tứ xứ, do đó cũng là nơi chung đúc tiếng nói của bốn phương, rồi qua sàng lọc tự nhiên đã lắng đọng những gì tinh túy nhất, tiêu biểu nhất, hợp lý nhất. Điều đó cũng cho thấy, người dân từ các miền quê không chỉ mang tới đô thành những sản vật đặc trưng của địa phương mà còn mang đến cả lời ăn tiếng nói, lối sống giản dị, khiêm nhường cùng lối ứng xử, giao tiếp niềm nở, ân cần, mộc mạc, ân tình…, lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử; có ý thức trọng danh dự về mặt chủ thể giao tiếp và đặc biệt quan tâm đến đối tượng giao tiếp, hay hỏi han, quan sát, đánh giá tỉ mỉ từ hình thức đến nội dung; cách thức giao tiếp mềm mỏng, tế nhị với sự hỗ trợ của hệ thống nghi thức phong phú. Điều đó đã làm nên chất Thăng Long-Hà Nội thuần hậu, chất phác, thanh lịch.

Trong ứng xử, người Hà Nội luôn chú ý cung cách hành vi, điệu bộ và cử chỉ. Nhận xét về cung cách hành vi, cử chỉ trong giao tiếp của người Hà Nội, có nghiên cứu cho rằng: “Tiếp xúc với người Hà Nội… không ai là không nhận thấy sự lịch thiệp và tế nhị ở họ… Từ cử chỉ đến lời chào, cách tiếp chuyện, vẫn có tình cảm chân thật, cởi mở, gần gũi, nhưng có vẻ hơi cao sang khiến người ta có phần vì nể”. Tính có văn hóa trong cung cách hành vi và cử chỉ giao tiếp của người Hà Nội đặc trưng bởi tính thân mật, gần gũi mà không suồng sã, xô bồ; tính giản dị, chân phương song không đơn giản, thô kệch; tính lễ độ, phép tắc mà không khúm núm, bợ đỡ; tính đàng hoàng, lịch thiệp mà không khách sáo; tính chắt lọc, tinh tế mà không diệu vợi, rườm rà...

Có thể nói, sống trên mảnh đất là nơi hội tụ, tích hợp các luồng văn hóa, người Hà Nội có điều kiện thẩm thấu, chắt lọc và tỏa sáng vẻ đẹp của văn hóa ứng xử. Cái thanh, cái đẹp của người Hà Nội xưa thể hiện ở giọng nói phát âm chuẩn mực, nhẹ nhàng; cách phục sức giản dị, nho nhã; lối giao tiếp khiêm nhường, mến khách; cách ăn uống thanh cảnh, điềm đạm “ngọn giá cắn đôi” nhưng không kém phần tinh túy, sành điệu... Người Hà Nội làm ra bao món ăn nổi tiếng, trở thành đặc sản chốn kinh kỳ như: Phở Bát Đàn, bún thang Đồng Xuân, chả cá Lã Vọng, “Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì/ Tương Bần, húng Láng còn gì ngon hơn”... Hà Nội còn mang vẻ đẹp truyền thống của văn hóa, văn học đậm nét Thăng Long, nơi hội tụ tao nhân mặc khách bốn phương, với những địa danh nổi tiếng đã đi vào thơ văn nhiều thế hệ.

Những hành vi ứng xử “lệch chuẩn”

Với vùng đất được coi là “tứ chiếng”, tập hợp nhiều người ở khắp mọi miền đất nước về sinh sống làm ăn rồi lập nghiệp lâu dài, Hà Nội luôn chứng kiến một quá trình biến đổi, giao hòa, ổn định và phát triển giữa các đặc trưng của người Hà Nội “gốc” và người dân nhập cư. Hàng chục vạn dân của các địa phương đến Hà Nội hằng năm mang cả phong tục tập quán, thói quen, văn hóa, lối sống, ứng xử của vùng quê của họ-cả tốt và chưa tốt. Một Hà Nội kinh kỳ, xứ Tràng An hiện nay đang tồn tại rất nhiều hành vi ứng xử thiếu văn hóa.

Có thể bắt gặp không ít hiện tượng chưa đẹp trên đường phố, nơi công cộng, gây bức xúc cho nhiều người. Chưa bao giờ văn hóa giao thông của người dân Hà thành lại đáng báo động như những năm gần đây. Trên phương tiện công cộng, một số “nhà xe” thiếu tôn trọng khách, thoải mái văng, ném những “phụ từ” tục tĩu với âm lượng rất lớn đập vào tai hành khách. Ngoài đường phố, dù chỉ một va chạm nhỏ, người ta cũng dễ dàng nổi khùng chửi bới, thậm chí dùng mũ bảo hiểm làm vũ khí để quật nhau không thương tiếc. Văn hóa bán hàng hay văn hóa phục vụ khách hàng, văn hóa ẩm thực đã bị phai nhạt, biến đổi, không còn giữ được những nét đẹp vốn có của Hà Nội ngày xưa. Có chủ hàng sẵn sàng “đốt vía” nếu như khách vô tình “mở hàng” mà không mua. Lối cư xử nhã nhặn, thanh lịch của người Hà Nội nay đang mất dần, thay vào đó là lối nói xô bồ, tục tĩu, “huỵch toẹt”, kiểu ăn nói “lệch chuẩn”, nhất là ở giới trẻ. Việc ăn uống nhiều nơi xô bồ, ầm ĩ, thậm chí có người còn gây sự với nhau khi “quá chén”...

Từ những thói quen bảo lưu, trọng tĩnh thì giờ đây con người phải dần dần trung hòa tính trọng động để có thể đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống. Cuộc sống thanh bình, giản đơn trước kia nay đã thay đổi và mai một dần trong guồng quay hối hả của quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa và công nghiệp hóa. Môi trường phát triển ngày nay đã, đang và sẽ khiến người dân Hà Nội ngày càng bận rộn hơn, ít thời gian dành cho gia đình hơn và do đó ứng xử trong bữa cơm của các gia đình cũng có nhiều thay đổi. Để theo kịp sự tiến bộ xã hội, nhiều người sẽ lựa chọn nâng cao trình độ của mình hay tập trung vào công việc nhiều hơn rồi mới lo vun vén cho tổ ấm gia đình. Do đó, bữa ăn của gia đình cũng trở nên đơn giản hơn. Nhiều gia đình cũng vì thế mà tan vỡ…

Thăng Long-Hà Nội xưa đã từng là nơi cư trú hòa đồng của những cư dân từ bốn phương tụ hội, Hà Nội nay thực sự trở thành đô thị sầm uất bậc nhất với hàng triệu người ngoại tỉnh nhập cư. Thế nhưng, thay vì tiếp nối truyền thống “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, kẻ đến trước giúp đỡ người đến sau dù không cùng quê quán, thì những người “hàng phố”, “hàng phường” ngày nay thường chỉ biết có riêng mình, mà hầu như không cần quan tâm đến người xung quanh. Đó là chưa nói đến đạo đức, lối sống của một bộ phận cư dân Hà Nội bị băng hoại. Cách thức ứng xử với môi trường thiên nhiên, với môi trường xã hội và với bản thân ở một bộ phận người dân Thủ đô chưa hòa quyện thành một thể thống nhất, mà đây lại là một trong những tiêu chí cơ bản của văn hóa ứng xử.

Thiết nghĩ, văn hóa ứng xử văn minh, thanh lịch Hà Nội cần phải được nhìn với thái độ công bằng, khách quan, khoa học để phân tích, lý giải. Sự chỉ trích và cách giải thích có phần vội vàng, thiếu cơ sở cho rằng nguyên nhân của sự xuống cấp về văn hóa ứng xử là do dòng chuyển cư ồ ạt, hoặc đổ lỗi cho mặt trái kinh tế thị trường… là không biện chứng. Những phẩm chất đã có cần một sự khích lệ đầy đủ, một chính sách văn hóa hoàn chỉnh hơn để khẳng định sức mạnh dẫn dắt của cái đẹp, cái đúng, cái tốt. Hơn nữa, cũng đừng tìm kiếm sự khác biệt trong phẩm chất người Hà Nội so với người ở các địa phương khác, mà nên quan tâm nhiều hơn tới sự kết tinh, tỏa sáng phẩm chất Việt trong mỗi con người Hà Nội.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD1, Thế nào là Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Kể tên 1 số hình thức thư tín, điện tín 2, Hành vi đọc trộm thư/ xem trộm email/ tin nhắn điện thoại có vi phạm pháp luật hay không? 3, Thế nào là Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Lấy ví dụ về 1 số hành vi vi phạm Quyền bất khả xâm phạm...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD

1, Thế nào là Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Kể tên 1 số hình thức thư tín, điện tín

 

2, Hành vi đọc trộm thư/ xem trộm email/ tin nhắn điện thoại có vi phạm pháp luật hay không?

3, Thế nào là Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Lấy ví dụ về 1 số hành vi vi phạm Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

4, Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?

5, Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

6, Nêu nội dung về Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

7, Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập là biểu hiện của quyền nào?

8, Trong giờ kiểm tra, bạn A muốn chép bài của bạn B, bạn B không đồng ý. Ra khỏi phòng, bạn A đã lôi bạn B vào nhà vệ sinh và bắt đầu mắc nhiếc, chửi rủa, thậm chí đánh bạn B. Trong trường hợp này, bạn A đã  vi phạm Quyền nào?

9, Nêu nội dung của Quyền học tập của công dân.

10, Trong hệ thống giáo dục ở nước ta bậc nào là bậc nền tảng?

11, Tại sao đối với mỗi người, việc học là 1 việc vô cùng quan trọng?

12, Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?

A. Công an.

B. Những người mà pháp luật cho phép.

C. Bất kỳ người nào.

D. Viện Kiểm sát.

13, Chị Lan nghi ngờ chị Hoài tán tỉnh chồng mình, chị Lan đã đăng status lên facebook nói xấu chị Hoài. Việc làm này của chị Lan đã vi phạm quyền nào?

14, Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?

15, Nghi ngờ ông H ăn trộm gà nhà mình, ông K nhân lúc nhà ông H đi vắng định trèo tường vào tìm gà. Bà M- vợ ông K biết được ý định của chồng nên đã ngăn cản, nhưng ông K vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?

16, Bạn Minh đã đưa ra quan điểm : “Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên” là không công bằng. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Minh không? Nếu không, hãy đưa ra ý kiến của mình.

 

 

 

2
4 tháng 8 2021

C1 :

- Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân nghĩa là: Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.

- 1 số hình thức là : điện thoại , email , thư từ .....

C2 :

 Hành vi đọc trộm thư/ xem trộm email/ tin nhắn điện thoại vi phạm pháp luật nếu chưa được chủ của nó cho phép

C3 : 

Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân là Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép

VD : 

Một số hành vi xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:

Tự ý lục lọi đồ của người khác khi chủ nhà đi vắng.

Tự ý khám xét chỗ ở của người khác

Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ

C4 :

Theo quy định tại điều 193 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS), cơ quan có thẩm quyền hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.

C5 :

Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm

C6 :

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

C7 :

Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập là biểu hiện của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân

C8 :

- Trong trường hợp này , bạn A vi phạm quyền bảo hộ danh dự và nhân phẩm.

4 tháng 8 2021

C9 : 

Nội dung: ...

- Công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập: Không bị phân biệt, đối xử trong học tập.

C10 :

Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

C11 :

Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng, có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

C12 :

Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?

A. Công an.

B. Những người mà pháp luật cho phép.

C. Bất kỳ người nào.

D. Viện Kiểm sát.

C13 :

Việc làm này của chị Lan đã vi phạm quyền bảo hộ nhân phẩm , danh dự của công dân

C14 :

Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là kinh nghiệm mà cha ông ta đã đúc rút để truyền cho thế hệ đi sau. ... Xét về nghĩa hàm ý thì câu tục ngữ muốn nhắn gửi đến mọi người rằng hãy ra ngoài để tìm hiểu kiến thức, bổ sung cho mình hiểu biết để không tụt hậu.

C15 :

Trong tình huống này , ông H và vợ ông K không vi phạm pháp luật

C16 :

- Em không đồng ý với ý kiến của bạn Minh

- Ta nên kiểm tra các bạn học sinh , và lấy điểm đó để xét tuyển , quan điểm của bạn Minh là không công bằng cho những bạn được học sinh Khá và TB 

Tình huống 1: Hiếu là học sinh lớp 6 ngoan và chăm học. Tuy nhiên mấy ngày nay Hiếu thường bị ban cán sự lớp ghi lỗi vì không đủ đồ dùng học tập và sách vở khi đến lớp. Khi bạn Nhi- lớp trưởng hỏi lý do mới biết gia đình bạn thuộc hộ nghèo, bố lại mới mất việc vì dịch Covid 19. Nếu em là Nhi em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?Tình huống 2:  Vào ngày ông Công ông Táo, Hải...
Đọc tiếp

Tình huống 1: Hiếu là học sinh lớp 6 ngoan và chăm học. Tuy nhiên mấy ngày nay Hiếu thường bị ban cán sự lớp ghi lỗi vì không đủ đồ dùng học tập và sách vở khi đến lớp. Khi bạn Nhi- lớp trưởng hỏi lý do mới biết gia đình bạn thuộc hộ nghèo, bố lại mới mất việc vì dịch Covid 19.

Nếu em là Nhi em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?

Tình huống 2:  Vào ngày ông Công ông Táo, Hải Và Nam là đôi bạn thân cùng xóm, được mẹ giao cho mang cá chép đi thả ở suối cầu Kim Tân. Khi đến nơi, Nam định theo lối mọi người xuống suối thả cá, thì Hải bảo : Xuống suối làm gì, mất thời gian. Cứ đứng trên cầu mà thả cả cá và túi cho nhanh còn về ăn cơm. 

Nếu là Nam em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?

Tình huống 3: Trên đường đi học về khi đến ngã tư đường Hoàng Liên, Ngân và Nguyên đã gặp bà lão đang đứng bên đường, tay xách nhiều đồ cá nhân.   Bà muốn sang nhưng xe cộ chạy nườm nượp, khiến bà không thể qua.

Nếu là  Ngân và Nguyên em sẽ làm gì?

Tình huống 4: 5h chiều sau khi tan học, Minh có hẹn các bạn cùng lớp đi đá bóng. Tuy nhiên khi về đến nhà, Minh thấy bố đi làm chưa về, mẹ bận tắm cho em, cơm chưa ai nấu…

Nếu em là Minh em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?

Tình huống 5: Cuối tuần, Linh cùng các bạn trong nhóm đi chơi tại công viên Nhạc Sơn. Sau khi ăn kem và bim bim, một số bạn đã vứt vỏ trên thảm cỏ rồi đi về.

 Nếu em là Linh em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?

2
27 tháng 3 2022
1. Bảo ban giám hiệu 2.bảo hải về ăn cơm còn mình ở lại thả cá 3 Ngân xách đồ hộ bà lão còn nguyên dắt bà sang đường 4 bảo bạn đi đã bóng trước còn mình ở nhà giúp mẹ
27 tháng 3 2022
5 bảo các bạn nhặt kem và vỏ bb bỏ vào thùng rác
16 tháng 3 2022

Đáp án A e nhé 

17 tháng 3 2022

là a lãng phí nhé

1. Các dòng họ ở đất Thiên Trường xưa nổi tiếng về những điều nào dưới đây?A. Có nhiều danh lam, thắng cảnh              B. Có truyền thống hiếu họcC. Có nhiều di tích văn hoá – lịch sử                    D. Có nhiều danh nhân2. Trạng nguyên Lương Thế Vinh nổi tiếng trong lĩnh vực khoa học nào dưới đây?A. Toán học                   B. Vật lí...
Đọc tiếp

1. Các dòng họ ở đất Thiên Trường xưa nổi tiếng về những điều nào dưới đây?

A. Có nhiều danh lam, thắng cảnh              B. Có truyền thống hiếu học

C. Có nhiều di tích văn hoá – lịch sử                    D. Có nhiều danh nhân

2. Trạng nguyên Lương Thế Vinh nổi tiếng trong lĩnh vực khoa học nào dưới đây?

A. Toán học                   B. Vật lí học                   C. Hoá học           D. Sử học

3. Trạng nguyên nào dưới đây nhỏ tuổi nhất trong lịch sử nước ta?

A. Lương Thế Vinh.       B. Đào Sư Tích     C. Nguyễn Hiền.   D. Trần Văn Bảo.

4. Những yếu tố nào dưới đây không thuộc hệ thống giá trị vật thể trong văn hoá của
dòng họ?

A. Truyền thống của dòng họ                      B. Gia phả của dòng họ

C. Từ đường của dòng họ                                     D. Lăng mộ của dòng họ

5. Chađược nhắc đến trong tâm thức Tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹcủa người
Nam Định là nhân vật nào dưới đây?

A. Tổ họ               B. Trưởng họ        C. Hưng Đạo Đại vương D. Vua Trần Nhân Tông

6. Tỉnh Nam Định nằm ở phía nào của vùng Đồng bằng sông Hồng?

A. Phía bắc           B. Phía nam          C. Phía đông                            D. Phía tây

7. Tỉnh Nam Định được coi là kinh đô thứ hai gắn với triều đại phong kiến nào ở nước ta?

A. Triều Lý          B. Triều Trần        C. Triều Lê                     D. Triều Nguyễn

8. Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ gắn liền với Lễ hội nào của tỉnh Nam Định?

A. Lễ hội đền Trần                                      B. Lễ hội Chùa Keo

C. Lễ hội Phủ Giầy                                     D. Lễ hội chùa Cổ Lễ

 

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Em hãy cho biết tên của các đơn vị hành chính tỉnh Nam Định? (3 điểm)

 

Câu 2: Hãy cho biết nơi em đang sống thuộc xã/phường/thị trấn nào? (0,5 điểm)

 

Câu 3: Nhà Trần đã có biện pháp gì để thúc đẩy giáo dục phát triển? Em hãy kể tên một số vị trạng nguyên nổi tiếng thời Trần mà em biết? (2,5 điểm)

 

 

 

 

Câu 2: Hãy cho biết ngày nay trên địa bàn tỉnh Nam Định còn có những di tích lịch sử nào liên quan đến thời kì dựng nước? (0,5 điểm)

 

Câu 3: Em hãy kể tên 5 nhân vật tiêu biểu ở Nam Định đã tham gia các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc? Từ đó, em có nhận xét gì về đóng góp của nhân dân Nam Định đối với sự nghiệp đấu tranh giành lại độc lập thời kì Bắc thuộc?( 2,5 điểm)

 

 

 

0

Siêng năng có nghĩa là sự cần cù, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. Kiên trì biểu hiện ở sự vươn lên trong công việc cũng như trong cuộc sống. Siêng năng kiên trì sẽ giúp chúng ta thành công trong cuộc sống. ... Siêng năngkiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.