Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?
A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri
B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp
D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?
A. Tháng 11/1917 B. Tháng 12/1917 C. Tháng 2/1918 D. Tháng 6/1919
Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?
A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"
B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"
C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"
D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"
Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?
A . Nông dân - thợ thủ công
B. Công nhân - tiểu tư sản
C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp
D. Nông dân - công nhân
Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?
A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri
B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp
D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?
A. Tháng 11/1917 B. Tháng 12/1917 C. Tháng 2/1918 D. Tháng 6/1919
Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?
A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"
B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"
C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"
D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"
Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?
A . Nông dân - thợ thủ công
B. Công nhân - tiểu tư sản
C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp
D. Nông dân - công nhân
Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động trong
A Hội những người Việt Nam yêu nước
B Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
c phong trào nông dân Pa- ri.
d Hội Việt kiều yêu nước tại Véc- xai.
- Năm 1904, Duy tân hội thành lập.
- 1905 đến 1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập.
- 9/1908, những người Việt Nam bị trục xuất khỏi đất Nhật.
- Tháng 3/1909, phong trào tan rã.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
Tham khảo
Trong phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2, các nước đều có những phong trào đấu tranh chống lại quân đội xâm lược và bảo vệ đất nước của mình. Tuy nhiên, điểm khác biệt của phong trào yêu nước và phong trào đấu tranh của nhân dân ta là:
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 tập trung vào việc bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược của quân đội địch, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta tập trung vào việc giành độc lập, tự do và chủ quyền cho đất nước.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo quân sự và chính trị, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo dân tộc và nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được tổ chức theo cách thức quân sự, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được tổ chức theo cách thức dân tộc, nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được hỗ trợ bởi các nước đồng minh, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta phải đối mặt với sự đe dọa và áp bức của các thế lực thù địch.
TK.í.2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.
Xu hướng: cải cách theo con đường dân chủ tư sản
Nguyên nhân :Tham khảo
+Chủ quan:
-Hạn chế về lịch sử : Yếu kém về hệ thống tổ chức và không phù hợp với thời đại ( XH Phong kiến)
-Hạn chế về mặt giai cấp:
+Trước chiến tranh XH Việt Nam tồn tại 2 giai cấp : Nông dân và địa chủ.Sau CT hình thành thêm các giai cấp mới. Dẫn đến mâu thuẫn xã hội hình thành. 2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại.
-Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết. PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới.
+Khách quan:
-Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.Chúng mang sang 1 hệ tư tưởng hiện đại về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng với vũ khí tối tân.
D. Phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.
D. Phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.