K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

ta có:     \(i=\frac{D\lambda}{a}\)

Ta tính được 2 khoảng vân là 0,4mm ; 0,48mm và 0,72 mm tỉ lệ này là 5:6:9 bội chung nhỏ nhất của bộ 3 số này là 90
Như vậy vị trị vân cùng màu với vân trung tâm là ở cực đại số 10 của bước sóng đỏ

\(d=10i_d=7,2cm\)

b)Trong khoản giữa 2 vân này sẽ có 17 cực đại tím, 14 cực đại lam và 9 cực đại đỏ 

c)Xét bước sóng tím sẽ có cực đại số 9 trùng với cực đại số 5 của bước sóng đỏ.   cực đại số 6;12 trùng với cực đại số 5;10 của bước sóng lam. Do đó quan sát được 14 cực đại tím
Xét bước sóng lam sẽ có cực đại số 3;6;9;12 trùng với cực đại số 2;4;6;8 của bước sóng đỏ.   cực đại số 5;10 trùng với cực đại số 6;12 của bước sóng tím. Do đó quan sát được 8 cực đại lam
Xét bước sóng đỏ sẽ có cực đại số 2;4;6;8 trùng với cực đại số 3;6;9;12 của bước sóng đỏ.   cực đại số 5 trùng với cực đại số 9 của bước sóng tím. Do đó quan sát được 4 cực đại đỏ

2 tháng 2 2016

5

21 tháng 9 2017

Chọn D

Trong khoảng đó (kể cả 2 đầu) có 5 vân của λ1, 4 vân của λ2, trừ đi 2 vân 2 đầu tính 2 lần => có 7 vân

8 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

3 tháng 11 2017

Đáp án B

30 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

Ta có  15 λ 1 = 12 λ 2 = 10 λ 3

Khoảng vân trung của 3 bức xạ là  i T = λ D a = 15 λ 1 . D a = 15.0 , 4.10 − 6 .1 2.10 − 3 = 3.10 − 3 m

→ khoảng cách từ vân trắng thứ ba đến vân trắng trung tâm là x = 3 i T = 9 m m .

18 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

19 tháng 2 2019

Đáp án D

Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm

có 6 vân sáng lam.

ð Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất có vân sáng màu lam bậc 7

Vị trí hai vân sáng trùng nhau có xđỏ = xlam

ð Vị trí vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm là klđỏ=7llam

=> llam= klđỏ/7=98k(nm)

=> 450nm<98k<510nm

=> 4,59 <k < 5,2 => k= 5

=> Ở vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất có vân sáng đỏ bậc 5

=> có 4 vân đỏ ở giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm

20 tháng 9 2017

Đáp án B

+ Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau 

x 1 = x 2 ⇔ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 560 720 = 7 9

Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm còn một vân sáng nữa có màu như vậy M là vân sáng bậc 14 của bức xạ λ 1 và là vân sáng bậc 18 của bức xạ λ 2

+ Tại vị trí ban đầu D = 2 m, sau một phần tư chu kì màn dao động đến vị trí D ' = 1 m, vì tọa độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M bây giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của  λ 1  và bậc 36 của  λ 2

+ Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2 + 1 = 3 m, tương tự ta cũng xác định được tại M bây giờ là vị trí gần vân sáng bậc 10 của  λ 1  và vân sáng bậc 12 của  λ 2

Với thời gian 4 s là một chu kì thì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M là : N = 2(4 + 12 + 6 + 16) = 75.

Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 nằm ở biên nên khi màn dao động chỉ đi qua 1 lần

15 tháng 6 2019

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về bài toán trùng nhau của 2 bức xạ trong giao thoa sóng ánh sáng

Hai bức xạ trùng nhau: x1 = x2 <=> k11 = k22

Cách giải:

Giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 3 vân sáng màu cam, chứng tỏ rằng vị trí trùng nhau gần nhất của hai bức xạ ứng với vân sáng bậc 4 của bức xạ cam

+ Từ điều kiện trùng nhau của hai hệ vân ta có:

Chọn A

11 tháng 12 2017

Đáp án B

Điều kiện để cho sự trùng nhau của hai hệ vân sáng: k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 456 684 = 2 3

→ Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ.

→ Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân lam thì có tương ứng 3 vân đỏ.