Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Khoảng vân giao thoa của bức xạ λ 1
Số vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1 trên đoạn MN:
→ Vậy số vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2 trên đoạn MN là 41 + 5 – 11 = 25
Vì vị trí trùng nhau của hai hệ vân lặp lại có tính chu kì nên nêu ta xem M là vị trí vân trung tâm thì N sẽ là vị trí trùng nhau ứng với vân sáng bậc 20 của bức xạ λ 1 và vân sáng bậc 24 của bức xạ λ 2
Ta có:
Chọn C
Trong bề rộng L=2,4 cm =24 mm có 33 vạch sáng có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân nên ta có tổng số vân sáng thực sự do hai bức xạ tạo nên là 33+ 5 =38 vân.
Hai trong 5 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.
Như vậy ta có:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng, điều kiện để một điểm là vị trí vân sáng
Vị trí vân sáng: x s = k λ D a
Cách giải:
+ Tại M là vị trí vân sáng bậc n của λ1 và bậc n + 1 của λ2 => nλ1 = (n +1)λ2
Hay 0,6n = 0,5(n + 1) => n = 5. Khi đó xM = 5i1
+ M còn là vị trí vân sáng của một số bức xạ khác => xM = ki = 5i1 => λ = 5λ1/k
Theo đề bài 0,38μm ≤ λ ≤ 0,76μm => 0,38μm ≤ 5λ1/k ≤ 0,76μm => 3,95 ≤ k ≤ 7,89
Do đó k: 4,5,6,7 => có tất cả 4 bức xạ cho vân sáng tại M => ngoài λ1 và λ2 thì tại M còn 2 bức xạ cho vân sáng
Chọn A
Đáp án B
Tổng số vân sáng trong khoảng rộng L là: N = 17 + 3 = 20 (vân sáng).
Số vân sáng của bức xạ λ 1 trong khoảng rộng L là:
Số vân sáng của bức xạ λ 2 là:
N 2 = N - N 1 = 20 - 9 = 11 (vân sáng).
Cách giải: Đáp án B
Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được cho bởi N = L/2 và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.
Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.
Số khoảng vân ứng với bước sóng λ1 là N 1 = L i 1 = 32 / 2 = 16
→ số vân sáng ứng với λ1 là N1’ = 17 vân.
Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ2 là N2’ = 30 – 17 = 13 vân,
Số vân sáng của ánh sáng λ2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân
Đáp án B
Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được cho bởi và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.
Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.
Số khoảng vân ứng với bước sóng λ1 là
số vân sáng ứng với λ1 là N1’ = 17 vân
Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ2 là N2’ = 30 – 17 = 13 vân,
Số vân sáng của ánh sáng λ2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân
Đáp án A
Tổng số vân sáng mà hai hệ vân cho được là 33 + 5 = 38
+ Số vân sáng của bức xạ λ 1 cho trên màn
Vậy số vân sáng của bức xạ λ 2 trên màn sẽ là 38 – 21 = 17
→ Tại vị trí biên vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ λ 2
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng
Khoảng vân: i = λD/a
Công thức tính số vân sáng trên bề rộng miền giao thoa L:
Cách giải:
Khoảng vân của bức xạ 1 là:
Số vân sáng của bức xạ 1 trên đoạn MN là:
vân sáng
=> Số vân sáng của bức xạ 2 trên đoạn MN là N2 = N + NTr – N1 = 41 + 5 – 21 = 25 vân sáng
=> Khoảng vân của bức xạ 2 là i2 = MN/24 = 0,625mm
Chọn B