K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

18 tháng 2 2018

Đáp án A

.

 

Tại M lúc sau là vân sáng bậc 3. Do tính chất đối xứng nên trong khoảng MN số vân sáng giảm 2 vân.

2 tháng 2 2017

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

Vì dịch chuyển theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe nên tọa độ điểm M không đổi. Do đó, ta có: x M = 4. λ D a = k λ D + 0 , 5 a → D = 1 , 5 k = 3 ⇒  sau khi dịch chuyển tại M và N là các vân sáng bậc 3. Vì lúc đầu tại M và N là các vân sáng bậc 4 nên sau khi dịch chuyển số vân giảm đi 2 vân.

18 tháng 2 2017

Đáp án C

Vì dịch chuyển theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe nên tọa độ điểm M không đổi. Do đó, ta có: x M = 4 . λD a = k λ D + 0 , 5 a → D = 1 , 5 k = 3 ⇒  sau khi dịch chuyển tại M và N là các vân sáng bậc 3. Vì lúc đầu tại M và N là các vân sáng bậc 4 nên sau khi dịch chuyển số vân giảm đi 2 vân

25 tháng 11 2018

Chọn D

Ta có:

Dịch màn quan sát một đoạn 50 cm theo hướng ra 2 khe Y-âng  thì khoảng vân mới là:

 

tại Vân sáng bậc 4 của khoảng vân cũ ta có: 4i = ki' => k = 3

=> Trên đoạn MN có 7 vân sáng.

Vậy so với ban đầu trên đoạn MN giảm 2 vân sáng

12 tháng 8 2019

15 tháng 1 2018

Đáp án : D

27 tháng 2 2017

19 tháng 11 2019

Chọn C

M cách vân trung tâm 1,2 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 4 tức là:

xM = 4i và 4i = 1,2 mm => i = 0,03 mm

di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo dường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứ hai khe thì thấy tại M chuyển thành vân sáng bậc ba tức là:

xM = 3i'

=> 3i' = 4i => i' = 0,4 mm

=> Δi = i' - i = 0,1 mm

Khi dời màn ra xa thêm 0,25 m thì khoảng vân tăng thêm 0,1 mm tức là:  

=> λ =  0,40 μm