Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bề rộng quang phổ liên tục bậc 3 là
\(L = x_{đỏ}^k-x_{ tím}^k= 3\frac{D}{a}(\lambda_d-\lambda_t)=2,85mm.\)
Với \(D = 2m; a= 0,8mm; \lambda_d = 0,76 \mu m; \lambda_t = 0,38 \mu m.\)
Đáp án C
Ban đầu:
Sau khi dịch chuyển màn:
Trừ hai phương trình cho nhau ta được:
Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 là vùng quang phổ trải từ bậc 3 màu tím tới bậc 2 màu đỏ
Đáp án C
Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 là vùng quang phổ trải từ bậc 3 màu tím tới bậc 2 màu đỏ
Đáp án A
Chọn đáp án A
Ta biểu diễn quang phổ bậc 1, 2, 3, 4, 5 như trên hình.
Từ hình vẽ → phần chồng chất lên nhau giữa quang phổ bậc 3 và bậc 4 mà không chưa quang phổ bậc 5 là vùng tô xanh, ứng với khoảng từ bậc 4 đến bậc 5 của ánh sáng tím.
→ Δ L = x t 5 − x t 4 = 5 − 4 . 0 , 38.2 2 = 0 , 38 mm.
Bề rộng quang phổ bậc 2: ∆i2 = 2D(λt – λd)/a
→a = 2D(λt – λd)/ ∆i2 = 0,96 mm
Chọn đáp án B
Đáp án B
Độ rộng quang phổ bậc k là khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc k đến vân sáng tím bậc k (cùng một phía so với vân trung tâm)
Độ rộng quang phổ bậc 2: