Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

Đáp án B

Ta có:

Xét trong khoảng giữa vị trí vân sáng trung tâm có  k1=0 , k2=0, k3=0 và vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có k1=15, k2=12, k3=10

Các vị trí trùng nhau của VS1 và VS2 là:  (k1;k2)=(4;5),(8;10)

Các vị trí trùng nhau của VS2 và VS3 là: (k2,k3)=(6;5)

Các vị trí trùng nhau của VS1 và VS3 là: 2fb1YVAFASwZ.png

=> Số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là:

28 tháng 3 2017

Đáp án B

Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ :

Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với  k1 = 15, k2 = 12 và k3 = 10

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 trong khoảng này

có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 5, 10

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 trong khoảng này :

  → có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k­1 = 3, 6, 9 và 12

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 trong khoảng này :

có 1 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k2 = 6

Vậy số vị trí cho vân đơn sắc là 14 + 11 + 9 – 2.2 – 2.4 – 2.1 = 20

6 tháng 2 2018

Phương pháp:

Áp dụng điều kiện trùng nhau của các vân sáng trong giao thoa sóng ánh sáng

Cách giải: Đáp án B

Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ : x1 = x2 = x3

=> 4k1 = 5k2 = 6k3

→ Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k1 = 15, k2 = 12 và k3 = 10

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 trong khoảng này

 

→ có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 5, 10

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 trong khoảng này: 

→ có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 3, 6, 9 và 12

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 trong khoảng này : 

→ có 1 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k2 = 6

Vậy số vị trí cho vân đơn sắc là 14 + 11 + 9 – 2.2 – 2.4 – 2.1 = 20

17 tháng 11 2019

→ Trong khoảng giữa hai vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm có 5 + 3 + 2 – 2(1 + 2 + 0) = 4 vân sáng đơn sắc.

Đáp án C

30 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Ta có λ 1 : λ 2 : λ 3 = 0 , 38 : 0 , 57 : 0 , 76 = 2 : 3 : 4 → BCNN là 12

→ Trong khoảng giữa hai vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm có:

- 5 vân sáng λ 1 ; 3 vân sáng λ 2 , 2 vân sáng λ 3 .

- BCNN λ 1 , λ 2 là 6 → có 1 vân trùng đôi của  λ 1 , λ 2

- BCNN λ 1 , λ 3  là 4 → có 2 vân trùng đôi của  λ 1 , λ 3

- BCNN λ 2 , λ 3  là 12 → không có vân trùng đôi của  λ 2 , λ 3

→ Trong khoảng giữa hai vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm có 5 + 3 + 2 – 2(1 + 2 + 0) = 4 vân sáng đơn sắc.

3 tháng 2 2016

Khoảng vân ứng với bước sóng \(\lambda\) là:

\(i=\lambda\frac{D}{d}=k\lambda\)  (với \(k=\frac{D}{d}\))

Vân sáng trung tâm là cực đại chung của cả 3 bước sóng.
Cực đại chung gần nhất ứng với khoảng cách là bội chung nhỏ nhất của 3 khoảng vân.

Để đơn giản, ta tìm bội chung nhỏ nhất của 42, 56, 63. Mình sẽ hướng dẫn luôn.
Trước hết phân tích thành tích các số nguyên tố: 

\(\text{42=7×2×3 }\)

\(56=7\text{×}2^3\)

\(63=7\text{×}3^2\)

Bội chung nhỏ nhất là: \(7\text{×}2^3\text{×}3^2=504\)  

Vậy khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm là:\(d=5,04k\left(m\right)\)

Bội chung nhỏ nhất giữa 42 và 56 là: \(\text{7×}2^3\text{×}3=168\)

Suy ra trong khoảng \(d\) có 2 vân sáng là : \(\lambda_1\) và \(\lambda_2\) trùng nhau

Bội chung nhỏ nhất giữa 42 và 63 là: \(7\text{×}2\text{×}3^2=126\)

Suy ra trong khoảng \(d\)có 3 vân sáng là \(\lambda_1\) và \(\lambda_3\) trùng nhau.

Bội chung nhỏ nhất giữa 56 và 63 là: \(7\text{×}2^3\text{×}3^2=504\)

Suy ra trong khoảng \(d\) có 0 vân sáng là \(\lambda_2\) và \(\lambda_3\) trùng nhau.

Vậy tổng số vân sáng bên trong khoảng d là:

\(\frac{d}{i_1}-1+\frac{d}{i_2}-1+\frac{d}{i_3}-1-2-3-0\)

\(=\frac{504}{42}-1+\frac{504}{56}-1+\frac{504}{63}-1-2-3-0\)

\(=21\) (vân sáng )

 

----> chọn A

3 tháng 2 2016

ta có: 

\(i_1:i_2:i_3=\lambda_1:\lambda_2:\lambda_3=6:8:9\)

Bội chung nhỏ nhất là 72

Như vậy vân 12 của bức xạ 1 trùng với 9 của bx2 và 8 của bx3 

trong khoảng này thì bx2 và và bx3 không trùng cực đại vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau

cực đại số 4 và số 8 của bx1 trùng với cực đại số 3 và 6 của bx2

cực đại số 3 ,6 và số 9 của bx1 trùng với cực đại số 2;  4và  6 của bx2 

Số cực đại nhìn thấy là

11+8+7-2-3=21 

 

\(\rightarrow chọn.A\)

3 tháng 5 2016

Khi các vân sáng trùng nhau:   \(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)

                                                  k10,4 = k20,5 = k30,6 \(\Leftrightarrow\) 4k1 = 5k2 = 6k3 

BSCNN(4,5,6) = 60

\(\Rightarrow\) k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Bậc 15 của \(\lambda_1\) trùng bậc 12 của \(\lambda_2\) trùng với bậc 10 của \(\lambda_3\)

Trong khoảng giữa phải có:  Tổng số VS tính toán = 14 + 11 + 9 = 34

Ta xẽ lập tỉ số cho tới khi   k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10

  - Với cặp \(\lambda_1;\lambda_2:\) \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}=\frac{5}{4}=\frac{10}{8}=\frac{15}{12}\)     

      Như vậy:  Trên đoạn từ vân VSTT đến  k1 = 15 ; k2 = 12  thì có tất cả 4 vị trí trùng nhau

Vị trí 1: VSTT  

Vị trí 2:  k1 = 5 ; k2 = 4

Vị trí 3:  k1 = 10 ; k2 = 8                    => Trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau.

Vị trí 4:  k1 = 15 ; k2 = 12

  - Với cặp\(\lambda_2;\lambda_3:\)  \(\frac{k_2}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_2}=\frac{6}{5}=\frac{12}{10}\)     

      Như vậy:  Trên đoạn từ vân VSTT đến  k2 = 12 ; k3 = 10  thì có tất cả 3 vị trí trùng nhau

Vị trí 1: VSTT  

Vị trí 2:  k2 = 6 ; k3 = 5                     \(\Rightarrow\) Trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau.

Vị trí 3:  k2 = 12 ; k3 = 10

- Với cặp \(\lambda_1;\lambda_3:\)    \(\frac{k_1}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_1}=\frac{3}{2}=\frac{6}{4}=\frac{9}{6}=\frac{12}{8}=\frac{15}{10}\)     

      Như vậy:  Trên đoạn từ vân VSTT đến  k1 = 15 ; k3 = 10  thì có tất cả 6 vị trí trùng nhau

Vị trí 1: VSTT 

Vị trí 2:  k1 = 3   ;  k3 = 2

Vị trí 3:  k1 = 6   ;  k3 = 4

Vị trí 4:  k1 = 9   ;  k3 = 6                                     \(\Rightarrow\) Trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau.

Vị trí 5:  k1 = 12 ;  k3 = 8

Vị trí 6:  k1 = 15 ;  k3 = 10

Vậy tất cả có 2 + 1 +4 = 7 vị trí trùng nhau của các bức xạ.

Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau       = 34 – 7 = 27 vân sáng.  

\(\rightarrow D\)   

3 tháng 5 2016

ok

25 tháng 2 2021

Nguyên hóa \(\left(\lambda_1;\lambda_2;\lambda_3\right)=\left(4;5;6\right)\) 

\(BCNN\left(4;5;6\right)=60\Rightarrow Bac:\left\{{}\begin{matrix}\lambda_1:\dfrac{60}{4}=15\\\lambda_2:\dfrac{60}{5}=12\\\lambda_3:\dfrac{60}{6}=10\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow i_{trung}=15.i_1=\dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\)

Có nghĩa là tìm số vân sáng tạo bởi 1 bức xạ trong khoảng

\(0< ...< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\)

Ta nhận thấy bậc của bức xạ 1 tại vị trí trùng nhau của 3 bức xạ lần đầu tiên là bậc 15=> trong khoảng đang xét có 14 vân sáng của bức xạ 1

Tương tự, có 11 vân sáng của bx 2 và 9 vân sáng của bx 3

=>Tổng cộng có: \(14+11+9=34\left(van-sang\right)\)

Ta xét xem có những cặp bức xạ nào cho vân sáng trùng nhau

Xét bức xạ 1 và 2: \(\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow i_{12}=5.i_1=\dfrac{5.\lambda_1.D}{a}\)

\(\Rightarrow So-van-trung=k_{12}.i_{12}=\dfrac{k_{12}.5.\lambda_1D}{a}\)

\(\Rightarrow0< \dfrac{5.k_{12}.\lambda_1.D}{a}< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\Leftrightarrow0< k_{12}< 3\)

\(\Rightarrow k_{12}=1;2\)=> co 2 van trung cua buc xa 1 va buc xa 2

Xet bx 2 va bx 3 \(\dfrac{k_2}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_2}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow i_{23}=6.i_2=\dfrac{6.\lambda_2.D}{a}\)

\(\Rightarrow So-van-trung=k_{23}.i_{23}=\dfrac{k_{23}.6.\lambda_2.D}{a}\)

\(0< \dfrac{6k_{23}.\lambda_2.D}{a}< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\Leftrightarrow0< k_{23}< 2\Rightarrow k_{23}=1\)

=> co 1 van trung cua bx 2 va bx 3

Xet bx 1 va bx 3 \(\dfrac{k_1}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_1}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow i_{13}=3.i_1=\dfrac{3.\lambda_1.D}{a}\)

\(\Rightarrow So-van-trung=k_{13}.i_{13}=\dfrac{k_{13}.3.\lambda_1.D}{a}\)

\(\Rightarrow0< \dfrac{3.k_{13}.\lambda_1.D}{a}< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\Leftrightarrow0< k_{13}< 5\)

\(\Rightarrow k_{13}=1;2;3;4\)

=> co 4 van trung cua bx 1 va bx 3

\(\Rightarrow So-van-trung-tong-cong:4+2+1=7\left(van-trung\right)\)

Vậy số vân chỉ có 1 bức xạ cho vân sáng là: \(34-7=27\left(van\right)\)

 

24 tháng 2 2021

undefined

Nguồn: Moon.vn

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 1 2016

Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 8 vân sáng màu lục tức là khoảng cách đó là \(\Delta x _{min}= 9i_{lục}.\)

=> \(9i_{lục}= k_2 i_{đỏ}=> 9\lambda_{lục}= k_2 \lambda_{đỏ}\)

=> \(\lambda_{lục} = \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9}.\ \ (1)\)

                Mà       \(500 n m \leq \lambda_{lục} \leq 575nm.\)

Thay (1) vào <=> \(500 n m \leq \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9} \leq 575nm.\)

<=> \(\frac{500.9}{720} \leq k_2 \leq \frac{575.9}{720}\)

<=> \(6,25 \leq k_2 \leq 7,1875\)

=> \(k_2 = 7=> (1): \lambda_{lục} = 560nm.\)

 

23 tháng 1 2016

 720nm = 0,72 μm 

giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu vs vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục => Tại vị trí trùng đó là VS bậc 9 của λlục 

Tại VT trùng nhau: x_kđỏ = x_9lục 
<=> kđỏ.λđỏ = 9.λlục 
<=> kđỏ/9 = λlục/λđỏ = λ/0,72 
=> λ = (0,72.kđỏ)/9 = 0,08.kđỏ (*) 

0,5 ≤ λ = 0,08.kđỏ ≤ 0,575 μm 
6,25 ≤ kđỏ ≤ 7,1875 
=> kđỏ = 7 
thế vào (*) λ = 0,56 (μm) = 560nm

đáp án : D