Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có OM = k 1 i 1 = k 2 i 2 ( k 1 , k 2 nguyên dương)
⇒ k 1 λ 1 = k 2 λ 2 ⇒ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 5 6 ⇒ k 1 chia hết cho 5, k 2 chia hết cho 6.
Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng
i’ = k 1 min . i 1 = 5. λ 1 D a = 6 m m , các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm.
Ta có L 2. i ' = 2 , 33
→ số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng n = 2 L 2 i ' + 1 = 2.2 + 1 = 5 vân.
Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒ vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠ O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có
Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng
các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm
→ số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng
Đáp án A
Chọn C
Trong bề rộng L=2,4 cm =24 mm có 33 vạch sáng có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân nên ta có tổng số vân sáng thực sự do hai bức xạ tạo nên là 33+ 5 =38 vân.
Hai trong 5 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.
Như vậy ta có:
Các khoảng vân là: i1 = λ1D/a = 1,2mm; i2 = λ2D/a = 0,8mm
Hai vân sáng trùng nhau có tọa độ: x = k1i1 = k2.i2
Suy ra xmin = 2,4mm với k1 = 2
Chọn đáp án C