Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên hóa \(\left(\lambda_1;\lambda_2;\lambda_3\right)=\left(4;5;6\right)\)
\(BCNN\left(4;5;6\right)=60\Rightarrow Bac:\left\{{}\begin{matrix}\lambda_1:\dfrac{60}{4}=15\\\lambda_2:\dfrac{60}{5}=12\\\lambda_3:\dfrac{60}{6}=10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow i_{trung}=15.i_1=\dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\)
Có nghĩa là tìm số vân sáng tạo bởi 1 bức xạ trong khoảng
\(0< ...< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\)
Ta nhận thấy bậc của bức xạ 1 tại vị trí trùng nhau của 3 bức xạ lần đầu tiên là bậc 15=> trong khoảng đang xét có 14 vân sáng của bức xạ 1
Tương tự, có 11 vân sáng của bx 2 và 9 vân sáng của bx 3
=>Tổng cộng có: \(14+11+9=34\left(van-sang\right)\)
Ta xét xem có những cặp bức xạ nào cho vân sáng trùng nhau
Xét bức xạ 1 và 2: \(\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow i_{12}=5.i_1=\dfrac{5.\lambda_1.D}{a}\)
\(\Rightarrow So-van-trung=k_{12}.i_{12}=\dfrac{k_{12}.5.\lambda_1D}{a}\)
\(\Rightarrow0< \dfrac{5.k_{12}.\lambda_1.D}{a}< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\Leftrightarrow0< k_{12}< 3\)
\(\Rightarrow k_{12}=1;2\)=> co 2 van trung cua buc xa 1 va buc xa 2
Xet bx 2 va bx 3 \(\dfrac{k_2}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_2}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow i_{23}=6.i_2=\dfrac{6.\lambda_2.D}{a}\)
\(\Rightarrow So-van-trung=k_{23}.i_{23}=\dfrac{k_{23}.6.\lambda_2.D}{a}\)
\(0< \dfrac{6k_{23}.\lambda_2.D}{a}< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\Leftrightarrow0< k_{23}< 2\Rightarrow k_{23}=1\)
=> co 1 van trung cua bx 2 va bx 3
Xet bx 1 va bx 3 \(\dfrac{k_1}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_1}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow i_{13}=3.i_1=\dfrac{3.\lambda_1.D}{a}\)
\(\Rightarrow So-van-trung=k_{13}.i_{13}=\dfrac{k_{13}.3.\lambda_1.D}{a}\)
\(\Rightarrow0< \dfrac{3.k_{13}.\lambda_1.D}{a}< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\Leftrightarrow0< k_{13}< 5\)
\(\Rightarrow k_{13}=1;2;3;4\)
=> co 4 van trung cua bx 1 va bx 3
\(\Rightarrow So-van-trung-tong-cong:4+2+1=7\left(van-trung\right)\)
Vậy số vân chỉ có 1 bức xạ cho vân sáng là: \(34-7=27\left(van\right)\)
Đáp án B
Ta có:
Xét trong khoảng giữa vị trí vân sáng trung tâm có k1=0 , k2=0, k3=0 và vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có k1=15, k2=12, k3=10
Các vị trí trùng nhau của VS1 và VS2 là: (k1;k2)=(4;5),(8;10)
Các vị trí trùng nhau của VS2 và VS3 là: (k2,k3)=(6;5)
Các vị trí trùng nhau của VS1 và VS3 là:
=> Số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là:
Đáp án B
Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ :
→ Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k1 = 15, k2 = 12 và k3 = 10
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 trong khoảng này
→
có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 5, 10
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 trong khoảng này :
→ có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 3, 6, 9 và 12
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 trong khoảng này :
→ có 1 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k2 = 6
Vậy số vị trí cho vân đơn sắc là 14 + 11 + 9 – 2.2 – 2.4 – 2.1 = 20
Phương pháp:
Áp dụng điều kiện trùng nhau của các vân sáng trong giao thoa sóng ánh sáng
Cách giải: Đáp án B
Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ : x1 = x2 = x3
=> 4k1 = 5k2 = 6k3
→ Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k1 = 15, k2 = 12 và k3 = 10
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 trong khoảng này
→ có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 5, 10
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 trong khoảng này:
→ có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 3, 6, 9 và 12
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 trong khoảng này :
→ có 1 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k2 = 6
Vậy số vị trí cho vân đơn sắc là 14 + 11 + 9 – 2.2 – 2.4 – 2.1 = 20
→ Trong khoảng giữa hai vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm có 5 + 3 + 2 – 2(1 + 2 + 0) = 4 vân sáng đơn sắc.
Đáp án C
Chọn đáp án A
Ta có λ 1 : λ 2 : λ 3 = 0 , 38 : 0 , 57 : 0 , 76 = 2 : 3 : 4 → BCNN là 12
→ Trong khoảng giữa hai vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm có:
- 5 vân sáng λ 1 ; 3 vân sáng λ 2 , 2 vân sáng λ 3 .
- BCNN λ 1 , λ 2 là 6 → có 1 vân trùng đôi của λ 1 , λ 2
- BCNN λ 1 , λ 3 là 4 → có 2 vân trùng đôi của λ 1 , λ 3
- BCNN λ 2 , λ 3 là 12 → không có vân trùng đôi của λ 2 , λ 3
→ Trong khoảng giữa hai vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm có 5 + 3 + 2 – 2(1 + 2 + 0) = 4 vân sáng đơn sắc.
Đáp án D
Phương pháp: Coi sự giao thoa trùng vân giống như giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta đi tìm khoảng vân trùng nhau.
Cách giải:
Vị trí vân sáng và vân tối thỏa mãn điều kiện :
Vì vân sáng trùng với vị trí vân tối nên ta có:
Coi đây là hiện tượng giao thoa với khoảng vân trùng nhau là:
Số vân trùng nhau trong khoảng MN thỏa mãn điều kiện :
Vậy có 15 giá trị k thỏa mãn
→ Số vân của bức xạ 1 được tính từ 1 đến 10 → Có 10 vân
→ Số vân của bức xạ 2 được tính từ 1 đến 6 → Có 6 vân.
Đáp án D
Đáp án A
+ Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau λ d λ l = k l k d = 5 3 → giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 2 vân đỏ và 4 vân lục
Nguồn: Moon.vn