Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Với hai nguồn cùng pha, điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng
Chọn đáp án A
M A − M B = k λ N A − N B = k + 3.5 λ ⇒ M A − N A ⏟ 1.2 − M B − N B ⏟ M N = − 3 , 5.5 = − 17 , 5 ⇒ M N = 18 , 7 c m
Khi đặt hai nguồn tại hai điểm M và N thì số cực đường cực đại cắt đoạn AB được tính bởi (số điểm là giao với hai đường).
A M − A N λ ≤ k ≤ B M − B N λ ⇔ 0 , 24 ≤ k ≤ 3 , 74 ⇒ Có 3 giá trị của k thỏa mãn.
Đáp án A
M thuộc cực đại và N thuộc cực tiểu nên:
Với nguồn đặt tại M, N. Xét đoạn AB:
→ Vậy có 3 cực đại.
Chọn đáp án A
*Khi đặt hai nguồn tại hai điểm M và N thì số cực đường cực đại cắt đoạn AB được tính bởi (số điểm là giao bởi hai đường):
Vậy có 3 giá trị của k thỏa mãn.
Đáp án B
Ta có M A = 20 c m , M B = 15 c m , A B = 25 c m nên tam giác AMB vuông tại M
Mà I A . I B = M A 2 suy ra I A = 16 c m , I B . A B = M B 2 suy ra I B = 9 c m
Xét trên đoạn IM, số điểm dao động với biên độ cực đại là
M A − M B ≤ k λ ≤ I A − I B ⇔ 5 ≤ k λ ≤ 7 ⇔ 2,5 ≤ k ≤ 3,5
Vậy trên đoạn IM có 1 điểm dao động với biên độ cực đại.
Do tính chất đối xứng IN cũng có một điểm dao động với biên độ cực đại
Vậy trên MN có 2 điểm dao động vơi biên độ cực đại
Đáp án C
Điểm dao động với biên độ cực tiểu thì tỉ số ∆ d λ phải là một số bán nguyên lần bước sóng.