Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A,B là 2 nguồn cùng pha nên đường trung trực của AB dao động cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy dực đại khác => M nằm trên dãy cực đại k = 4
\(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})\lambda = (4+0)\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{d_2-d_1}{4}=\frac{21-19}{4}=0.5cm \Rightarrow v = f.\lambda = 80.0,5=40cm/s.\)
Đáp án D
Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu ⇒ d 2 − d 1 = ( 2 k + 1 ) λ 2
Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có k = 5
⇒ d 2 − d 1 = 5 , 5 λ ⇒ λ = 2 ( c m ) ⇒ f = v λ = 50 ( H z )
Theo giả thiết ta có \(MN=(k+0,5)\dfrac{\lambda}{2}=(k+0,5)\dfrac{v}{2f}\)
\(\Rightarrow v = \dfrac{MN.2f}{k+0,5}=\dfrac{0,03.2.50}{k+0,5}=\dfrac{3}{k+0,5}\) (*)
Có: \(0,9\le v \le1,6\)
Ta được \(k=2\) thoả mãn
Thay vào (*) suy ra \(v=1,2m/s\)
Chọn A.
Đáp án D
+ Khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai tâm dao động là 0,5 λ = 4 m m → λ = 8mm.
→ Tốc độ truyền sóng v = λ f = 0 , 8 m / s