K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

ĐÁP ÁN D

2 tháng 8 2017

Phương pháp:

Khoảng vân i = λD/a là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.

Cách giải:

Khoảng vân: 

Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm là: d = 3i + 5i = 8i = 2 mm

Chọn B

10 tháng 7 2019

Đáp án A

+ Khoảng vân giao thoa

 

19 tháng 11 2019

Chọn C

M cách vân trung tâm 1,2 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 4 tức là:

xM = 4i và 4i = 1,2 mm => i = 0,03 mm

di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo dường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứ hai khe thì thấy tại M chuyển thành vân sáng bậc ba tức là:

xM = 3i'

=> 3i' = 4i => i' = 0,4 mm

=> Δi = i' - i = 0,1 mm

Khi dời màn ra xa thêm 0,25 m thì khoảng vân tăng thêm 0,1 mm tức là:  

=> λ =  0,40 μm

9 tháng 8 2019

Chọn B

Tại M cách vân trung tâm 1 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 2 tức là: 2i = 1mm => i =0,5 mm dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 50/3 cm thì khoảng vân mới là:

M chuyển thành vân tối bậc 2 tức là: 2i = 1,5 i' => i' = 2/3 mm

=> Δi = 1/6 mm

Khi dời màn ra xa thêm 1/6 mm thì khoảng vân tăng thêm 1/6mm tức là:

=> λ = 0,50 μ

4 tháng 5 2017

21 tháng 1 2018

Chọn B

Ta có: 

Tại điểm M ta có:

x = 3,5mm = 3,5i => Vân tối thứ 4

17 tháng 1 2019

Đáp án C

D = 2 m, x = 6 mm, k = 5

Thay đổi khoảng cách hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm thì tại M có vân sáng bậc 6. Do x không thay đổi, mà  

Suy ra k tỉ lệ thuận với a, như vậy khi chuyển từ vân sáng bậc 5 thành vân sáng bậc 6 thì a tăng => a’ = a + 0,2.10-3 (m).

9 tháng 1 2018

Đáp án D.

Hệ vân dịch đoạn x 0 :  x 0 = n - 1 e D a ( 1 )

Theo đề ra, vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5, ta có:  x 0 = 5 λ D a ( 2 )

Từ (1) và (2), suy ra:

n - 1 e D a = 5 λ a ⇒ λ = n - 1 e 5 = 0 , 5   μ m